Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
XĂNG-TI-MÉT KHỐI, ĐỀ-XI-MÉT KHỐI
Để đo thể tích, người ta dùng một số đơn vị như: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
1. Xăng-ti-mét khối
Hình lập phương cạnh 1 cm có thể tích là 1 xăng-ti-mét khối.
Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3.
2. Đề-xi-mét khối
Hình lập phương cạnh 1 dm có thể tích là 1 đề-xi-mét khối.
Đề-xi-mét khối kí hiệu là dm3.
3. Mối liên hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
Hình lập phương cạnh 1 dm gồm số hình lập phương cạnh 1 cm là:
10 × 10 × 10 = 1 000 (hình lập phương)
Ta có:
1 dm3 = 1 000 cm3
1 cm3 = \(\dfrac{1}{1000}\) dm3
Đề-xi-mét khối là của hình lập phương có độ dài cạnh là .
Hình lập phương độ dài cạnh 1 dm được lấp đầy bởi hình lập phương có độ dài cạnh 1 cm.
1 dm3 = cm3
Số?
2 dm3 = cm3
Số?
11,3 dm3 = cm3
1 dm3 6 cm3 = cm3
Số?
5 000 cm3 = dm3
127 400 cm3 = dm3
25 dm3 = cm3
Các hình trên được ghép bởi các hình lập phương cạnh 1 dm.
Thể tích hình A là dm3. Thể tích hình B là dm3.
Viết phép tính tính tổng thể tích hai hình trên.
Số?
Chiều dài: dm.
Chiều rộng: dm.
Chiều cao: dm.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Thân ái chào mừng tất cả các con đã quay
- trở lại với khóa học Toán lớp 5 của
- Trang web olm.vn ở tiết học trước thì cô
- Huyền đã giới thiệu tới các con về một
- đơn vị đo thể tích rồi đó chính là Cm
- khối ở trong bài giảng này cô chò mình
- tiếp tục tìm hiểu về một đơn vị đo thể
- tích nữa đó chính là dm khối
- dm khối Tất nhiên đó cũng chính là một
- đơn vị dùng để đo thể tích chúng mình
- thấy dm là đơn vị dùng để đo độ dài
- chúng ta thêm chữ khối dm khối thì đó là
- một đơn vị dùng để đo thể tích vậy theo
- các con dm kh là
- gì À đúng rồi dm khối là thể tích của
- một hình lập phương có độ dài cạnh là 1
- dm chúng mình Quan sát hình vẽ ở đây
- hình lập phương này có độ dài cạnh là 1
- dm Thế thì khi đó thể tích của nó là 1
- dm kh chúng ta cũng biết cách viết tắt
- dm khối như thế này ta viết dm sau đó
- thêm một chữ số ba nhỏ ở phía trên cùng
- phía bên phải 1 dm
- kh 1 dm
- kh Vậy theo các con mối liên hệ giữa dm
- kh và cm kh là gì chúng mình đã biết 1
- dm thì bằng 10 cm rồi vậy mối liên hệ
- giữa dm kh và cm kh như thế nào chúng
- mình hãy cùng quan sát ở đây cô có một
- hình lập phương có độ dài cạnh là 1 dm
- như thế
- này bởi vì 1 dm thì bằng 10 cm như vậy
- chúng ta hoàn toàn có thể lấp đầy hình
- lập phương trên bởi các hình lập phương
- nhỏ có độ dài cạnh là 1 cm chúng mình
- quan sát ở đây thì sẽ thấy mỗi lớp lớp
- này bao gồm 100 hình lập phương nhỏ độ
- dài cạnh là 1 cm Vậy thì theo các con cả
- một hình lập phương như thế này sẽ được
- lấp đầy bởi bao nhiêu hình lập phương
- nhỏ À đúng rồi chúng mình thấy để lấp
- đầy hình lập phương to thì cần 10 lớp
- như thế này như vậy cần tất cả là 1000
- hình lập phương nhỏ vậy thì từ đây chúng
- ta có hình lập phương cạnh 1 dm sẽ bao
- gồm 1000 hình lập phương cạnh 1 cm
- chúng ta đã biết hình lập phương có cạnh
- là 1 dm có thể tích là 1 dm kh hình lập
- phương có độ dài cạnh là 1 cm thì có thể
- tích là 1 cm kh Vậy chúng ta có thể kết
- luận gì về mối liên hệ giữa hai đơn vị
- đo thể tích
- này rất chính xác chúng ta sẽ có 1 dm kh
- sẽ bằng 1000 cm kh và ngược lại 1 cm kh
- sẽ bằng 1/1000 dm Chúng Mình mình cần
- phải nhớ mối liên hệ này để chúng ta có
- thể chuyển đổi qua lại giữa các đơn vị
- đo thể tích cô nhắc lại là 1 dm khố bằng
- 1000 cm kh 1 cm kh thì lại bằng 1/1000
- dm như vậy chúng mình cần nhớ 1 dm thì
- bằng 10 cm 1 dm V lại bằng 100 cm và đến
- bây giờ chúng ta được học là 1 dm kh sẽ
- bằng 1000 cm chúng mình cần nhớ mối liên
- hệ giữa các đơn vị đo đại lượng này để
- có thể chuyển đổi các số đo một cách
- thích
- hợp ngay bây giờ cô trò mình cùng làm
- bài tập chuyển đổi các số đo dưới đây
- bằng cách điền số thích hợp vào các dấu
- chấm cô lấy ví dụ như 1 dm kh chúng ta
- đã biết là bằng 1000 cm kh rồi Vậy thì 2
- dm kh sẽ bằng bao nhiêu cm
- kh À đúng rồi chúng ta chỉ việc nhân
- 1000 với 2 kết quả là 2000 cm
- kh hoàn toàn tương tự như thế Chúng mình
- cùng làm các câu còn
- lại cô Huyền khen các con 11,3 dm kh
- chúng ta chỉ việc nhân với 1000 kết quả
- là 11.300 Cm hay ở đây 1 dm kh là 1000
- cm như vậy chúng ta có kết quả là
- 1006 ở cột phía bên này ta đã biết biết
- 1000 cm thì bằng 1 dm rồi vậy 5000 cm sẽ
- bằng 5 dm ở đây khi muốn chuyển từ cm kh
- sang dm kh các con chỉ việc chia cho
- 1000 kết quả tìm được là
- 127,4 dm kh 5/2 dm kh chúng ta chỉ việc
- nhân 5/2 với 1000 kết quả là 2500 cm như
- vậy các con cần phải nhớ mối liên hệ
- giữa dm kh và cm kh để có thể làm được
- tốt những bài toán chuyển đổi số đo như
- thế
- này ở bài thứ hai các hình bên được ghép
- bởi các hình lập phương có độ dài cạnh
- là 1 dm Vậy theo các con thể tích của
- hai hình a và hình b là bao nhiêu dm khi
- À đúng rồi chúng mình chỉ việc đếm số
- lượng khối lập phương ở đó hình A bao
- gồm sáu khối lập phương và hình B bao
- gồm tám khối lập phương như như vậy thể
- tích của hình a là 6 dm kh thể tích của
- hình b là 8 dm kh các con hãy viết phép
- tính để tìm tổng thể tích của hai hình
- này rất chính xác đơn giản chúng ta chỉ
- cần cộng 6 dm kh với 8 dm kh kết quả là
- 14 dm
- kh tiếp
- theo ghép hai hình a và b để được một
- hình hộp chữ nhật các con hãy tìm kích
- thước của hình hộc chữ nhật
- này ở đây cô sẽ ghép như sau chúng mình
- cùng quan sát đây chính là một hình hộc
- chữ nhật Vậy theo các con kích thước của
- hình hộp chữ nhật này là
- gì
- À đúng rồi chúng mình thấy rằng chiều
- dài của hình hộp chữ nhật này là 7 dm
- chiều rộng là 2 dm và chiều cao là 1
- dm như vậy ở bài giảng ngày hôm nay cô
- Huyền tiếp tục giới thiệu tới các con về
- một đơn vị đo thể tích nữa đó chính là
- dm khối sau khi xem xong bài giảng các
- con hãy làm phần luyện tập để củng cố
- kiến thức cô cảm ơn các con và hẹn gặp
- lại các con trong các bài giảng tiếp
- theo của olm.vn
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây