Bài học cùng chủ đề
- Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
- Bài 9.Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn.
- Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Bài 11: Luyện tập bảng tuần hoàn, các định luật tuần hoàn
- Đề thi thử giữa học kì I lần 1
- Đề thi thử giữa học kì I lần 2
- Đề thi thử giữa học kì I lần 3
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề thi thử giữa học kì I lần 1 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần
Các nguyên tố nhóm IA có điểm chung là
Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là
Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Nhận xét sai là
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có số chu kì nhỏ là
Ion Y– có cấu hình e: 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là
Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử
Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là
Nguyên tố thuộc nhóm VA có hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị trong hợp chất với hiđro lần lượt là
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Cho 20Ca, 12Mg, 13Al, 14Si, 15P. Thứ tự tính kim loại tăng dần là
Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 2 electron trong các phản ứng hoá học
Bài 1:
Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5. Trong hợp chất khí với hidro, R chiếm 96.15% về khối lượng, xác định nguyên tử khối của R.
Bài 2:
Hòa tan 3.9 gam kim loại trong nhóm IA trong Vml dung dịch HCl 0.1M thu được 1.12 lít khí (đktc)
a) Xác định tên kim loại
b) Tính V, biết dùng dư 10% so với thực tế.