Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề thi thử cuối học kì I lần 3 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ Hiđro) là
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố (trừ Franxi) thì. Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là
Những nguyên tử 2040Ca, 1939K, 2141Sc có cùng
Nguyên tử nguyên tố X có Z = 13 số e trong nguyên tử là
Cho 17Cl, cấu hình electron của Clo là
Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA trong hợp chất với nguyên tố nhóm IA là
Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3. Công thức oxit cao nhất của M là
Cho biết các cấu hình electron của các nguyên tố sau
(X) 1s22s22p63s23p4
(Y) 1s22s22p63s23p64s2
(Z) 1s22s22p63s23p6
Nguyên tố kim loại là nguyên tố nào sau đây?
các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là
Số oxi hóa của nitơ trong NO2 –, N2O, NH3 lần lượt là
Trong phản ứng
3NO2 + H2O→ 2HNO3 + NO
NO2 đóng vai trò
Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung?
Trong các phản ứng hoá hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá-khử
Nguyên tố ở chu kì 5, nhóm VIIA có cấu hình electron ngoài cùng là
Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Trong đó số hạt notron bằng số hạt proton. X là
Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất? (biết độ âm điện của C = 2.55, H = 2.20, Cl = 3.16)
Bài 1:
Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z= 12) trong bảng tuần hoàn hãy nêu tính chất hóa học của nguyên tố:
-Tính kim loại hay phi kim.
-Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi.
-Công thức của oxit cao nhất, của hiđroxit tương ứng và tính chất của nó.
Bài 2:
Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố kali, biết rằng trong tự nhiên thành phần phần trăm của các đồng vị kali là 93.258% 1939K; 0.012% 1940K và 6.730% 1941K
Bài 3:
Hòa tan hoàn toàn 1.92 gam Cu trong dung dịch HNO3 dư theo sơ đồ phản ứng Cu +HNO3 → Cu(NO3)2 + NO↑ + H2O.
a. Cân bằng phản ứng oxi hóa- khử trên và chỉ rõ chất khử và chất oxi hóa.
b. Tính thể tích của khí NO (đktc) sinh ra sau phản ứng.