Bài học cùng chủ đề
- Bài 3: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Bài 4: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Luyện tập chung: Ứng dụng bất phương trình - hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- 💯 Ôn tập và kiểm tra chương II
- 🟢 Chuyên đề học tập: Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn
- 🟢 Chuyên đề học tập: Ứng dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
💯 Ôn tập và kiểm tra chương II SVIP
Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình 2x+y<1?
Miền nghiệm của bất phương trình −x+2+2(y−2)>2(1−x) là nửa mặt phẳng chứa điểm
Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧2x−5y−1>02x+y+5>0x+y+1<0?
Miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧3x+y≥9x≥y−32y≥8−xy≤6 là phần mặt phẳng chứa điểm
Miền nghiệm của bất phương trình 3x−2y>−6 là phần tô màu trong hình vẽ
Cho bất phương trình 2x+3y−6≤0(1) . Khẳng định nào sau đây đúng?
Một nhà máy sản xuất, sử dụng ba loại máy đặc chủng để sản xuất sản phẩm A và sản phẩm B trong một chu trình sản xuất. Để sản xuất một tấn sản phẩm A lãi 4 triệu đồng người ta sử dụng máy I trong 1 giờ, máy II trong 2 giờ và máy III trong 3 giờ. Để sản xuất ra một tấn sản phẩm B lãi được 3 triệu đồng người ta sử dụng máy I trong 6 giờ, máy II trong 3 giờ và máy III trong 2 giờ. Biết rằng máy I chỉ hoạt động không quá 36 giờ, máy hai hoạt động không quá 23 giờ và máy III hoạt động không quá 27 giờ. Kế hoạch sản xuất cho nhà máy để tiền lãi được nhiều nhất là
Giá trị lớn nhất của biểu thức F(x;y)=x+2y, với điều kiện ⎩⎨⎧0≤y≤4x≥0x−y−1≤0x+2y−10≤0 là
Biểu thức L=y−x, với x và y thỏa mãn hệ bất phương trình ⎩⎨⎧2x+3y−6≤0x≥02x−3y−1≤0, đạt giá trị lớn nhất là a và đạt giá trị nhỏ nhất là b. Giá trị a, b lần lượt là