Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 3) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho mệnh đề chứa biến P(x): "x2−5x+4=0". Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho hai mệnh đề: P: "30 không chia hết cho 5" và Q: "π<3,15". Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hai tập hợp A và B được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình vẽ:
Khi đó tập hợp C=A∪B là
Cặp số (2;3) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
Hệ bất phương trình nào sau đây không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
Trên nửa đường tròn đơn vị, cho góc α như hình vẽ:
Các giá trị lượng giác của góc α là
Cho tam giác ABC có AB=5, B=60∘, C=45∘. Độ dài cạnh AC là
Cho tam giác ABC với BC=7 cm, AC=9 cm, AB=4 cm. Giá trị cosA bằng
Cho hai tập hợp A={x∈R(2x−x2)(x−1)=0}, B={n∈N0<n2<10}. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Phần không tô màu trong hình vẽ biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào dưới đây?
Biểu thức f(x)=3(sin4x+cos4x)−2(sin6x+cos6x) có giá trị bằng
Cho biết cosα=−32. Giá trị của P=2cotα+tanαcotα+3tanα bằng
Cho hai tập hợp A={x∈Rx+3<4+2x}, B={x∈R5x−3<4x−1}.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) A=(−1;+∞). |
|
b) B=(−∞;2]. |
|
c) A∩B=(−1;2). |
|
d) Tập tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là {0;1}. |
|
Đô thích ăn hai loại trái cây là cam và xoài, mỗi tuần mẹ cho Đô 200 nghìn đồng để mua trái cây. Biết rằng giá cam là 15 000 đồng/1 kg, giá xoài là 30 000 đồng/1 kg. Gọi x,y (với a>0;y>0) lần lượt là số ki-lô-gam cam và xoài mà Đô có thể mua về sử dụng trong một tuần.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Trong tuần, số tiền Đô có thể mua cam là 15000x đồng, số tiền An có thể mua xoài là 30000y đồng. |
|
b) 3x+6y≥40. |
|
c) Đô không thể mua đủ 5 kg cam, 4 kg xoài sử dụng trong tuần. |
|
d) Đô có thể mua 4 kg cam, 6 kg xoài sử dụng trong tuần. |
|
Cho hệ bất phương trình ⎩⎨⎧3x+2y≥9x−2y≤3x+y≤6x≥1 (I).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Miền nghiệm của hệ bất phương trình (I) là một miền tam giác. |
|
b) (3;2) là một nghiệm của hệ bất phương trình (I). |
|
c) x=1;y=3 là nghiệm của hệ bất phương trình (I) thỏa mãn F=3x−y đạt giá trị lớn nhất. |
|
d) x=1;y=5 là nghiệm của hệ bất phương trình (I) thỏa mãn F=3x−y đạt giá trị nhỏ nhất. |
|
Cho sinα=1312, với 0∘<α<90∘.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) cosα<0. |
|
b) cosα=1−sin2α. |
|
c) tanα=−512. |
|
d) cotα=−125. |
|
Một lớp học có 25 học sinh giỏi môn Toán, 23 học sinh giỏi môn Lí, 14 học sinh giỏi cả môn Toán và Lí và có 6 học sinh không giỏi môn nào cả. Lớp học đó có bao nhiêu học sinh?
Trả lời:
Cho tam giác ABC có A(0;3);B(−1;2);C(2;1). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để điểm M(m;22m−1) nằm bên trong tam giác ABC?
Trả lời:
Một nhà máy sản xuất hai sản phẩm A và B. Biết để sản xuất ra một kg sản phẩm A cần 5 kg nguyên liệu I và 4 kg nguyên liệu II; để sản xuất hai kg sản phẩm B cần 4 kg nguyên liệu I và 4 kg nguyên liệu II. Biết giá của mỗi kg nguyên liệu I là 1 triệu đồng, giá của mỗi kg nguyên liệu II là 2 triệu đồng. Giá bán của 1 kg sản phẩm A là 18 triệu đồng và giá 1 kg sản phẩm B là 8,25 triệu đồng. Biết chi phí vận chuyển là 20 triệu đồng và nhà máy hiện chỉ có 175 kg nguyên liệu I; 150 kg nguyên liệu II. Nhà máy phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm A để thu được lợi nhuận lớn nhất?
Trả lời:
Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 60∘. Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30 km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km/h. Sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)
Trả lời:
Cho tam giác nhọn ABC có a=3,b=4 và diện tích S=33. Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác có dạng R=ba, với m,n∈N,b<5. Tính giá trị của biểu thức T=m+n.
Trả lời:
Cho hai số thực x,y thỏa mãn ⎩⎨⎧x−y≤2x+2y≤85x+y≥4. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=2x+3y.
Trả lời: