Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 1) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Trong tam giác ABC có B=75∘, C=45∘, AB=6. Độ dài cạnh BC bằng
Khẳng định nào sau đây sai?
Cho hệ bất phương trình {x+y>02x+5y<0 có tập nghiệm là S. Khẳng định nào sau đây đúng?
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
Cho tập hợp M={x∈Rx−29<4−2x}. Tập hợp M viết dưới kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn là
Tập hợp A={21;32;43;54;65} khi viết bằng cách nêu tính chất đặc trưng của phần tử là
Mệnh đề phủ định của mệnh đề "9+π≥12" là
Công thức nào sau đây đúng?
Đẳng thức nào sau đây sai?
Cho tam giác ABC có trọng tâm G, hai trung tuyến BM=6 và CN=9; BGC=120∘. Diện tích tam giác ABC là
Cho tanα=2. Giá trị của A=sinα−cosα3sinα+cosα là
Miền nghiệm của bất phương trình sau x−2y+1<0 là phần tô màu (không bao gồm đường thẳng nét đứt) trong hình vẽ nào dưới đây?
Cho các hệ bất phương trình sau:⎩⎨⎧x−2y≤05x−y≥−4x+2y≤5, ⎩⎨⎧−x−y<4−x+2y>−2x+y<8x≥−6y≤6.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧x−2y≤05x−y≥−4x+2y≤5 là miền tam giác. |
|
b) Điểm M(1;1) thỏa mãn miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧x−2y≤05x−y≥−4x+2y≤5. |
|
c) Miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧−x−y<4−x+2y>−2x+y<8x≥−6y≤6 là miền tứ giác. |
|
d) Điểm O(0;0) không thỏa mãn miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧−x−y<4−x+2y>−2x+y<8x≥−6y≤6. |
|
Cho hai tập hợp A={x∈Rx+3<4+2x}, B={x∈R5x−3<4x−1}.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) A=(−1;+∞). |
|
b) B=(−∞;2]. |
|
c) A∩B=(−1;2). |
|
d) Tập tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là {0;1}. |
|
Cho P(x): "x2−x−2=0" với x là các số thực.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) x=0 thì P(x) là mệnh đề đúng. |
|
b) P(−1) là mệnh đề sai. |
|
c) P(x) luôn là mệnh đề sai với x là các số thực bất kì. |
|
d) P(2) là mệnh đề đúng. |
|
Cho các tập hợp CRA=[−3;8), CRB=(−5;2)∪(3;11).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) A=(−∞;−3)∪[8;+∞). |
|
b) B=(−∞;−5)∪(11;+∞). |
|
c) A∩B=(−∞;−5)∪[8;+∞). |
|
d) CR(A∩B)=(−5;11). |
|
Lớp 10A có 21 em thích học Toán, 19 em thích học Văn và có 18 em thích học tiếng Anh. Trong số đó có 9 em thích học cả Toán lẫn Văn, 7 em thích học cả Văn lẫn tiếng Anh, 6 em thích học cả Toán lẫn tiếng Anh và có 4 em thích học cả ba môn Toán, Văn, Anh, không có em nào không thích một trong ba môn học trên. Trong lớp 10A có bao nhiêu học sinh?
Trả lời:
Cho các tập hợp khác rỗng A=[m−1;2m+3] và B=(−∞;−3)∪[3;+∞). Tìm số nguyên m lớn nhất để A∩B=∅.
Trả lời:
Bạn Lan mang theo đúng 15 nghìn đồng để đi mua vở. Vở loại A có giá 3000 đồng một cuốn, vở loại B có giá 4000 đồng một cuốn. Bạn Lan có thể mua nhiều nhất bao nhiêu quyển vở sao cho bạn có cả hai loại vở?
Trả lời:
Tìm giá trị nhỏ nhất của biết thức F=x+y trên miền xác định bởi hệ ⎩⎨⎧x≥05x−4y≤104x+5y≤10. (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)
Trả lời:
Trong một cuộc thi pha chế đồ uống gồm hai loại là A và B, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24 g hương liệu, 9 cốc nước lọc và 210 g đường. Để pha chế một cốc đồ uống loại A cần 1 cốc nước lọc, 30 g đường và 1 g hương liệu. Để pha chế một cốc đồ uống loại B cần 1 cốc nước lọc, 10 g đường và 4 g hương liệu. Mỗi cốc đồ uống loại A nhận được 6 điểm thưởng, mỗi cốc đồ uống loại B nhận được 8 điểm thưởng. Để đạt được số điểm thưởng cao nhất, đội chơi cần pha chế x cốc đồ uống loại A, y cốc đồ uống loại B. Tính x+y.
Trả lời:
Muốn đo chiều cao của một cái cây mà không thể đến được gốc cây, người ta lấy hai điểm M, N trên mặt đất có khoảng cách MN=5 m cùng thẳng hàng với gốc cây để đặt hai giác kế. Chân của giác kế có chiều cao MA=NB=1,2 m. Lấy điểm D trên thân cây sao cho A, B, D thẳng hàng. Người ta đo được CAD=α=36∘ và CBD=β=41∘.
Tính chiều cao của cây. (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười của đơn vị mét)
Trả lời: