Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề kiểm tra giữa học kì II (Đề số 2) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Tung một đồng xu cân đối đồng chất hai lần liên tiếp. Xét các biến cố A: "Lần thứ nhất xuất hiện mặt sấp", B: "Lần thứ hai xuất hiện mặt sấp". Khi đó biến cố A∪B là
Cho a là số thực dương khác 1, giá trị logaa5 bằng
Với a,b là hai số dương tùy ý, ln(ab2) bằng
Tập xác định của hàm số y=log2x là
Tung một đồng xu cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Xét các biến cố A: "Đồng xu xuất hiện mặt sắp ở lần gieo thứ nhất", B: "Đồng xu xuất hiện mặt ngửa ở lần gieo thứ hai". Khi đó A và B là hai biến cố
Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Đường thẳng nào sau đây vuông góc với đường thẳng BC′?
Mệnh đề nào sau đây sai?
Một cửa hàng bán quần áo thống kê hãng A có 70% khách mua hàng, hãng B có 50% khách mua hàng và có 30% khách mua hàng cả hai hãng đó. Chọn ngẫu nhiên một người mua hàng, xác suất để người đó mua đúng một nhãn hàng là
Cho hình chóp S.ABCD có SA⊥(ABCD), ABCD là hình vuông tâm O. Hình chiếu của điểm S trên mặt phẳng (ABCD) là điểm
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O, SA⊥(ABCD). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Cho tứ diện S.ABC có các cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc và SA=SB=SC=1. Tính cosα, trong đó α là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC)?
Cho số thực a dương.
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)a23.a92=3a. |
|
a23.a=a2. |
|
3a.6a=a. |
|
a5.(a1)5−2=a−2. |
|
An và Hùng cùng ném bóng vào rổ. Xét A là biến cố: "An ném trúng bóng vào rổ"; B là biến cố "Hùng ném trúng bóng vào rổ". Xác suất ném trúng bóng vào rổ của An và Hùng lần lượt là 53 và 72.
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)A và B là hai biến cố độc lập. |
|
A là biến cố: "Hùng không ném trúng bóng vào rổ". |
|
P(B)=72 suy ra P(B)=75. |
|
Gọi C là biến cố: "Trong hai bạn chỉ có một bạn ném trúng bóng vào rổ". Xác suất của biến cố C là 3516. |
|
Cho tứ diện đều ABCD. Gọi O là trọng tâm tam giác ABC.
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Các cặp cạnh đối của tứ diện luôn vuông góc. |
|
DO vuông góc với (ABC). |
|
AD vuông góc với (ABC). |
|
DO vuông góc với BC. |
|
Cho lăng trụ đều ABC.A′B′C′. Biết rằng góc giữa (A′BC) và (ABC) là 30∘, tam giác A′BC có diện tích bằng 18.
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Thể tích khối lăng trụ ABC.A′B′C′ là SABC.A′B′C′=273. |
|
Diện tích đáy của hình lăng trụ đã cho là SABC=93. |
|
Thể tích của khối chóp A′.ABC thuộc khoảng (14,5;15,5). |
|
Hình lăng trụ đã cho có đường cao h=33. |
|
Anh Đô được tuyển dụng vào một công ty đầu năm 2013. Công ty trả lương cho anh theo hình thức: Lương khởi điểm anh nhận là 6 triệu đồng/tháng và cứ sau 3 năm công ty lại tăng lương cho anh thêm 25% số lương đang hưởng. Năm 2024 anh đang được hưởng lương là bao nhiêu triệu đồng một tháng?
Đáp án: (ghi kết quả dưới dạng số thập phân làm tròn tới hàng phần mười)
Có bao nhiêu số nguyên thuộc tập xác định của hàm số y=log3(−x2+6x−4)1.
Đáp án:
Thang đo Richter được Charles Francis đề xuất và sử dụng lần đầu tiên vào năm 1935 để sắp xếp các số đo độ chấn động của các cơn động đất với đơn vị Richter. Công thức tính độ chấn động như sau:
ML=logA−logA0
trong đó ML là độ chấn động, A là biên độ tối đa được đo bằng địa chấn kế và A0 là biên độ chuẩn.
Theo thang độ Richter, cùng với một biên độ chuẩn thì biên độ tối đa của một trận động đất 9 độ Richter sẽ lớn gấp mấy lần biên độ tối đa của một trận động đất 7 độ Richter?
Đáp án:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều, cạnh đáy là a=42 cm, cạnh bên SB vuông góc với mặt phẳng đáy và SB=2 cm. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Số đo góc giữa đường thẳng SM và BN bằng bao nhiêu độ?
Đáp án: ∘.
Tam giác ABC có BC=2a, đường cao AD=a2. Trên đường thẳng vuông góc với (ABC) tại A, lấy điểm S sao cho SA=a2. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của SB và SC. Diện tích tam giác AEF bằng bao nhiêu nếu a=1,4?
Đáp án: (ghi kết quả dưới dạng số thập phân làm tròn tới hàng phần trăm).
Cho hàm số các số thực a,b,c thỏa mãn alog25=16, blog57=25, clog749=7. Tính giá trị biểu thức P=a(log25)2+b(log57)2+c(log749)2.
Đáp án: .