Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 3) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho hình hộp ABCD.EFGH. Khi đó AB−EH là
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đạo hàm f′(x)=x(x+1)2(x+2)3(x+3)4. Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?
Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Giá trị lớn nhất của hàm số y=x3−23x2+1 trên khoảng (−25;1011) là
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y=x4−3x2−5?
Cho hàm số y=f(x) xác định trên R\{1} và có bảng biến thiên như hình bên dưới.
Số nghiệm của phương trình f(x)=0 là
Một ứng dụng của hàm số trong vật lý là hệ số tương đối tính Lorentz được cho bởi công thức γ(v)=1−c2v21, với v là vận tốc tương đối giữa các hệ quy chiếu quán tính, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hàm này được sử dụng trong thuyết tương đối đặc biệt của Einstein để mô tả các hiệu ứng tương đối tính có đồ thị dưới đây:
Đồ thị hàm số đó có tiệm cận đứng là
Trong không gian cho điểm O và bốn điểm A,B,C,D không có ba điểm nào thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ để A,B,C,D tạo thành hình bình hành là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có ba đỉnh A(−1;1;−3), B(4;2;1), C(3;0;5). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là
Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác BCD. Đặt x=AB;y=AC;z=AD. Biểu diễn AG theo x;y;z ta được
Cho hình bình hành ABCD có E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)
a) BD=BA+BC |
|
b) BD=EF |
|
c) DE=DB−DF |
|
d) DB=CB+AB |
|
Cho hàm số y=f(x)=(4−x2)2+1.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Hàm số đã cho có 3 điểm cực trị. |
|
b) Tập giá trị của hàm số là R. |
|
c) Trên đoạn [−2;1], giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1. |
|
d) Trên khoảng [0;+∞), giá trị lớn nhất của hàm số là 17. |
|
Cho hàm số y=x−2x+2 có đồ thị (C).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)
a) Đồ thị (C) có đường tiệm cận đứng x=2. |
|
b) Đồ thị (C) nhận điểm I(1;1) làm tâm đối xứng. |
|
c) Đường thẳng đường thẳng d:y=x−1 cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt có độ dài bằng 45. |
|
d) Gọi M là điểm bất kì thuộc đồ thị (C). Khi đó tổng khoảng cách từ điểm M đến hai đường tiệm cận của đồ thị (C) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4. |
|
Ông An muốn xây một cái bể chứa nước lớn dạng một khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng 288 m3. Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, giá thuê nhân công để xây bể là 500000 đồng/m2. Ba kích thước của bể được mô tả như hình vẽ dưới (a (m) >0; c (m) >0).
Nếu ông An biết xác định các kích thước của bể hợp lí thì chi phí thuê nhân công sẽ thấp nhất (Biết độ dày thành bể và đáy bể không đáng kể).
a) Diện tích các mặt cần xây là S=2a2+6ac m2. |
|
b) 2a2c=280. |
|
c) Diện tích các mặt cần xây nhỏ nhất là 216 m2. |
|
d) Chi phí thấp nhất để xây dựng bể đó là 108 triệu đồng. |
|
Hình vẽ trên minh hoạ một chiếc đèn được treo cách trần nhà là 0,5 m, cách hai tường lần lượt là 1,2 m và 1,6 m. Hai bức tường vuông góc với nhau và cùng vuông góc với trần nhà. Người ta di chuyển chiếc đèn đó đến vị trí mới cách trần nhà là 0,4 m, cách hai tường đều là 1,5 m. Vị trí mới của bóng đèn cách vị trí ban đầu là bao nhiêu mét? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
Trả lời:
Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BD của tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm đoạn MN và P là điểm bất kì trong không gian. Tìm giá trị k trong đẳng thức vectơ PI=k(PA+PB+PC+PD). (Ghi kết quả dưới dạng số thập phân)
Trả lời:
Một chất điểm chuyển động theo quy luật và quãng đường di chuyển được sau t giây được tính theo công thức S(t)=−3t3+243t2 (m). Vận tốc v (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất khi t bằng bao nhiêu giây?
Trả lời:
Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có đồ thị như hình vẽ:
Phương trình ∣f(x)∣=1 có bao nhiêu nghiệm phân biệt?
Trả lời:
Một bể chứa 1000 lít nước tinh khiết. Người ta bơm vào bể đó nước muối có nồng độ 15 gam muối cho mỗi lít nước với tốc độ 20 lít/phút. Biết rằng nồng độ muối trong bể sau t phút (tính bằng tỉ số của khối lượng muối trong bể và thể tích nước trong bể, đơn vị: gam/lít) là một hàm số f(t), thời gian t tính bằng phút. Phương trình tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=f(t) là y=a. Tính a.
Trả lời:
Tìm giá trị nguyên lớn nhất của tham số m để hàm số y=x+mx2+(m−1)x+3−2m đạt cực tiểu tại x=−1.
Trả lời: