Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 3) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho tam giác ABC có A=45∘,AB=6,B=75∘. Độ dài cạnh BC bằng
Đẳng thức nào sau đây sai?
Điểm O(0;0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
Cho tập hợp M={x∈Rx−29<4−2x}. Tập hợp M viết dưới kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn là
Cho tập hợp A={x∈Z−2≤x<5}. Tập hợp A viết bằng cách liệt kê các phần tử là
Đẳng thức nào sau đây sai?
Cặp số (x;y) nào sau đây không là nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧x+y≤2x≥−3y≥−1?
Cho tam giác ABC có b=7; c=5; cosA=53. Độ dài đường cao ha của tam giác ΔABC là
Cho tanα=2. Giá trị của A=sinα−cosα3sinα+cosα là
Miền nghiệm của bất phương trình x+y≤2 là phần tô màu (bao gồm cả đường thẳng) trong hình vẽ nào sau đây?
Cho các hệ bất phương trình sau:⎩⎨⎧x−2y≤05x−y≥−4x+2y≤5, ⎩⎨⎧−x−y<4−x+2y>−2x+y<8x≥−6y≤6.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧x−2y≤05x−y≥−4x+2y≤5 là miền tam giác. |
|
b) Điểm M(1;1) thỏa mãn miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧x−2y≤05x−y≥−4x+2y≤5. |
|
c) Miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧−x−y<4−x+2y>−2x+y<8x≥−6y≤6 là miền tứ giác. |
|
d) Điểm O(0;0) không thỏa mãn miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧−x−y<4−x+2y>−2x+y<8x≥−6y≤6. |
|
Cho ba tập hợp CRM=(−∞;3),CRN=(−∞;−3)∪(3;+∞) và CRP=(−2;3].
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) N=(−3;3). |
|
b) P=(−∞;−2]∪(3;+∞). |
|
c) M∩N=∅. |
|
d) (M∩N)∪P=(−∞;−2]∪[3;+∞). |
|
Cho mệnh đề chứa biến P(x): "x>x3".
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) P(1) là mệnh đề sai. |
|
b) P(31) là mệnh đề đúng. |
|
c) Với mọi giá trị x∈N,P(x) không thể xác định tính đúng, sai. |
|
d) P(31) là mệnh đề sai. |
|
Cho hai tập hợp A={x∈Rx+3<4+2x}, B={x∈R5x−3<4x−1}.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) A=(−1;+∞). |
|
b) B=(−∞;2]. |
|
c) A∩B=(−1;2). |
|
d) Tập tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là {0;1}. |
|
Một lớp học có 25 học sinh giỏi môn Toán, 23 học sinh giỏi môn Lí, 14 học sinh giỏi cả môn Toán và Lí và có 6 học sinh không giỏi môn nào cả. Lớp học đó có bao nhiêu học sinh?
Trả lời:
Cho hai tập hợp M=[2m−1;2m+5] và N=[m+1;m+7] (với m là tham số thực). Tổng tất cả các giá trị của m để hợp của hai tập hợp M và N là một đoạn có độ dài bằng 10 là
Trả lời:
Bạn Lan mang theo đúng 15 nghìn đồng để đi mua vở. Vở loại A có giá 3000 đồng một cuốn, vở loại B có giá 4000 đồng một cuốn. Bạn Lan có thể mua nhiều nhất bao nhiêu quyển vở sao cho bạn có cả hai loại vở?
Trả lời:
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức F=x−3y+1 trên miền xác định bởi hệ ⎩⎨⎧2x−y≤4y−x≤1x+y≥2.
Trả lời:
Trong một cuộc thi pha chế, hai đội A, B được sử dụng tối đa 24 g hương liệu, 9 lít nước và 210 g đường để pha chế nước cam và nước táo. Để pha chế 1 lít nước cam cần 30 g đường, 1 lít nước và 1 g hương liệu; pha chế 1 lít nước táo cần 10 g đường, 1 lít nước và 4 g hương liệu. Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm thưởng. Đội A pha chế được a lít nước cam và b lít nước táo và dành được điểm thưởng cao nhất. Tính a−b.
Trả lời:
Một tháp viễn thông cao 42 m được dựng thẳng đứng trên một sườn dốc 34∘ so với phương ngang. Từ đỉnh tháp người ta neo một sợi dây cáp xuống một điểm trên sườn dốc cách chân tháp 33 m như hình vẽ.
Tính chiều dài của sợi dây cáp đó. (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười của đơn vị mét)
Trả lời: