Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 1) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Một bánh xe có 72 bánh răng. Số đo góc mà bánh xe quay được khi di chuyển 10 răng là
Cho tứ diện ABCD. Trên các cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm M và N sao cho ABAM=ACAN. Giao tuyến của hai mặt phẳng (DBC) và (DMN) là
Cho cấp số nhân (un) với u1=−2 và q=−5. Bốn số hạng đầu tiên của cấp số nhân đó là
Cho cấp số cộng có số hạng đầu u1=10 và số hạng thứ hai u2=13. Số hạng thứ tư của cấp số cộng đã cho là
Cho dãy số (un) với un=n2a−1. Khẳng định nào sau đây đúng?
Nghiệm của phương trình cot(x+2)=1 là
Cho hàm số y=sinx có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây sai?
Tập giá trị của hàm số y=sin2x là
Cho tứ diện ABCD. Gọi I,J là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB,AD với AI=21IB và AJ=23JD. Giao điểm của đường thẳng IJ với mặt phẳng (BCD) là
Một cấp số cộng có số hạng đầu u1=2018 công sai d=−5. Bắt đầu từ số hạng nào của cấp số cộng đó thì nó nhận giá trị âm?
Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình tan2x=1 trên đường tròn lượng giác là
Cho hình chóp S.ABCD, gọi hai điểm M,N lần lượt là trung điểm SD,CD.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) CD là giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD). |
|
b) Gọi O là giao điểm của AC và BD. SO là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD). |
|
c) Giả sử AB không song song CD. Gọi P là giao điểm của AC và BN. SP là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD). |
|
d) Giao điểm của SA và mặt phẳng(BMN) là giao điểm của SA và BN. |
|
Cho phương trình lượng giác sin2x=−21.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Phương trình đã cho tương đương sin2x=sin6π. |
|
b) Trong khoảng (0;π) phương trình có 3 nghiệm. |
|
c) Tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng (0;π) bằng 23π. |
|
d) Trong khoảng (0;π) phương trình có nghiệm lớn nhất bằng 1211π. |
|
Aladin nhặt được cây đèn thần, chàng miết tay vào cây đèn và gọi Thần đèn ra. Thần đèn cho chàng ba điều ước. Aladin ước 2 điều đầu tiên tùy thích, nhưng điều ước thứ 3 của chàng là: "Ước gì ngày mai tôi lại nhặt được cây đèn và Thần cho tôi số điều ước gấp đôi số điều ước ngày hôm nay". Thần đèn chấp thuận và mỗi ngày Aladin đều thực hiện theo quy tắc như trên: ước hết các điều đầu tiên và luôn chừa lại điều ước cuối cùng để kéo dài thỏa thuận với thần đèn cho ngày hôm sau.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Ngày thứ hai Aladin ước 6 điều. |
|
b) Ngày thứ ba Aladin ước 12 điều. |
|
c) Ngày thứ tư Aladin ước 48 điều. |
|
d) Sau 10 ngày gặp Thần đèn, Aladin ước tất cả 3269 điều ước. |
|
Cho các hàm số f(x)=3−2sinx và g(x)=tan2x−31cosx.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Hàm số f(x) có tập xác định D=R. |
|
b) Hàm số f(x) là hàm số tuần hoàn. |
|
c) Hàm số g(x) xác định khi x=k2π,(k∈Z). |
|
d) Hàm số g(x) là hàm số không tuần hoàn. |
|
Nguời ta thiết kế một cái tháp gồm 10 tầng theo cách: Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nửa diện tích bề mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích bề mặt của tầng 1 bằng nửa diện tích bề mặt đế tháp. Biết diện tích bề mặt đế tháp là 12288 m2, tính diện tích bề mặt trên cùng của tháp (đơn vị mét vuông).
Trả lời:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của BC và CD. Gọi M là trung điểm của SB. Gọi F là giao điểm của DM và (SIK). Tính tỉ số MDMF.
Trả lời:
Sinh nhật bạn của An vào ngày 1 tháng năm. An muốn mua một món quà sinh nhật cho bạn thân của mình nên quyết định bỏ ống heo 1000 đồng vào ngày 01 tháng 01 năm 2016, sau đó cứ liên tục ngày sau hơn ngày trước 1000 đồng. Hỏi đến ngay trước ngày sinh nhật của bạn thân, An đã tích lũy được bao nhiêu tiền? (ghi kết quả dưới dạng số thập phân, đơn vị nghìn đồng)
Trả lời:
Số giờ có ánh sáng của một thành phố A trong ngày thứ t của năm 2025 được cho bởi một hàm số y=4sin178π(t−60)+10, với t∈Z và 60<t≤365. Vào ngày thứ bao nhiêu trong năm đó thì thành phố A có nhiều giờ ánh sáng mặt trời nhất?
Trả lời:
Từ một vị trí A, người ta buộc hai sợi cáp AB và AC đến một cái trụ cao 15 m, được dựng vuông góc với mặt đất, chân trụ ở vị trí D. Biết CD=9 m và AD=12 m. Tìm góc nhọn α=BAC tạo bởi hai sợi dây cáp đó, đồng thời tính gần đúng α (làm tròn đến hàng phần mười, đơn vị độ).
Trả lời:
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình (m+1)sin2x=1−2m−sin2x có đúng 2 nghiệm thuộc [12π;32π)?
Trả lời: