Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề kiểm tra cuối kì I _ Đề số 1 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa văn hóa và văn minh?
Thế kỉ VI TCN, Phật giáo ra đời có nguồn gốc từ
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa những thành tựu của văn minh Hy Lạp - La Mã thời cổ đại?
“Quê hương” của nền văn minh thời Phục hưng là
Đọc đoạn thông tin, mỗi nhận định chọn đúng hoặc sai.
“Trong số các đền chùa của các tôn giáo như Bà-la-môn giáo, Phật giáo, Giai-na giáo, chùa hang là một loại công trình đặc biệt của Ấn Độ thời cổ - trung đại, thường là những công trình nghệ thuật kết hợp kiến trúc với điêu khắc, hội họa. Tiêu biểu cho loại công trình này là những gian chùa hang ở A-gian-ta được kiến tạo từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VIII. Phương pháp kiến tạo loại chùa này là khoét sâu vào vách núi đá, có nhiều cột chống và được trang trí bằng nhiều bức chạm tinh vi và những tranh bích họa rất đẹp”.
(Theo Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1991, tr.81)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Đoạn thông tin cung cấp dữ liệu về thành tựu của văn minh Ấn Độ trên các lĩnh vực tôn giáo, kiến trúc và điêu khắc. |
|
b) Bà-la-môn giáo, Phật giáo, Giai-na giáo là những tôn giáo được du nhập từ bên ngoài và nhanh chóng phát triển mạnh mẽ ở Ấn Độ. |
|
c) Chùa hang là một loại công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ thuộc dòng kiến trúc tôn giáo. |
|
d) Một trong những yếu tố làm nên giá trị đặc sắc của chùa hang là sự kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật kiến trúc với nghệ thuật điêu khắc và hội họa. |
|
Đọc đoạn thông tin, mỗi nhận định chọn đúng hoặc sai.
“Phong trào Văn hóa Phục hưng tuy có tiếp thu và kế thừa một số yếu tố trong nền văn hóa Hy Lạp và La Mã cổ đại nhưng thực chất đây không phải là một phong trào làm sống lại những di sản văn hóa cổ xưa mà là một phong trào văn hóa hoàn toàn mới dựa trên nền tảng kinh tế xã hội mới và được chỉ đạo bởi một hệ tư tưởng mới, nói một cách khác, phong trào Văn hóa Phục hưng là cuộc cách mạng văn hóa tư tưởng của giai cấp tư sản mới ra đời nhằm chống lại những quan niệm lỗi thời ràng buộc tư tưởng tình cảm của con người và kìm hãm sự phát triển xã hội của phong kiến và giáo hội Thiên chúa”.
(Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007, tr. 282)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Văn minh Hy Lạp - La Mã thời cổ đại đã tạo cơ sở cho sự phát triển của văn minh Phục hưng. |
|
b) Phong trào Văn hóa Phục hưng được hình thành và phát triển trong bối cảnh nền kinh tế xã hội châu Âu đã có nhiều biến đổi. |
|
c) Đối tượng chủ yếu của phong trào Văn hóa Phục hưng là hệ thống quan điểm lỗi thời của chế độ phong kiến và giáo hội Thiên chúa. |
|
d) Bản chất của phong trào Văn hóa Phục hưng là một cuộc cách mạng xã hội do giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm mục tiêu cuối cùng là tiến bộ xã hội. |
|
Đọc đoạn thông tin, mỗi nhận định chọn đúng hoặc sai.
“Tiếp thu và chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Crét, Ai Cập, Babilon, người Hy Lạp (từ thế kỉ V TCN) đã tạo nên nền nghệ thuật hoàn mĩ, đậm tính hiện thực, tính dân tộc “đem lại cho chúng ta sự thỏa mãn về thẩm mĩ… được dùng làm tiêu chuẩn, mẫu mực mà chúng ta khó có thể vươn tới”.
Trong các thành bang Hy Lạp, đâu đâu cũng có những công trình kiến trúc đẹp đẽ, đồ sộ, nguy nga: nhà ở, đền miếu, kịch trường, sân vận động… thể hiện phong cách Hy Lạp. Đáng kể nhất là đền thờ thần Dớt (ở Ôlempi), đền thờ nữ thần Atêna (trên đảo Êgin) và nhất là đền Páctênông (ở Aten) được xây dựng dưới thời Pêricơlét”.
(Lương Ninh (chủ biên), Lịch sử thế giới cổ đại, NXB Giáo dục, 2005, tr.193)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Nghệ thuật Hy Lạp có sự tiếp thu và ảnh hưởng của nghệ thuật phương Đông nhưng vẫn mang nét riêng, độc đáo, có tính thẩm mĩ cao. |
|
b) Đền thờ thần Dớt, đền thờ nữ thần Atêna, đền Páctênông là những thành tựu tiêu biểu của văn minh Hy Lạp cổ đại trên lĩnh vực kiến trúc và hội họa. |
|
c) Ngoài hệ thống đền miếu, ở Hy Lạp còn xuất hiện nhiều công trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga khác phục vụ nhu cầu giải trí của nô lệ. |
|
d) Thần Dớt, nữ thần Atêna là những vị thần xuất hiện trong các tác phẩm thần thoại của Hy Lạp, trên cơ sở kế thừa hệ thống thần linh từ Ai Cập, Crét và Babilon. |
|
Cho bảng dữ kiện về một số thành tựu tiêu biểu về chữ viết và tư tưởng - tôn giáo của văn minh Ấn Độ và Trung Hoa thời kì cổ - trung đại
Văn minh Ấn Độ | Văn minh Trung Hoa | |
Chữ viết | - Chữ Bra - mi, chữ San - krít (Phạn). - Ảnh hưởng đến chữ viết của nhiều quốc gia như Thái Lan, Lào, Cam - pu - chia. | - Chữ Giáp cốt, Tiểu triện, Đại triện, Lệ thư, Khải thư… - Ảnh hưởng đến chữ viết của nhiều nước lân cận như Nhật Bản, Việt Nam… |
Tư tưởng, tôn giáo | Là nơi ra đời nhiều tôn giáo lớn như Hin - đu giáo, Phật giáo, đồng thời cũng là nơi du nhập và phát triển của Hồi giáo. | Nho giáo, Đạo giáo, Mặc gia, Pháp gia, Phật giáo,… |
Mỗi nhận định chọn đúng hoặc sai.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Ấn Độ và Trung Hoa vừa là quê hương của một số tôn giáo lớn, vừa là nơi du nhập và phát triển tôn giáo từ bên ngoài. |
|
b) Khác với văn minh Trung Hoa, văn minh Ấn Độ là một nền văn minh mang đậm tính tôn giáo huyền bí và khép kín. |
|
c) Chữ viết của cư dân Ấn Độ và Trung Hoa đều có ảnh hưởng đến chữ viết của cư dân một số nước ở khu vực châu Á. |
|
d) Từ loại hình chữ viết cổ nhất, cư dân Ấn Độ và Trung Hoa đều có sự chỉnh lý và phát triển chữ viết của mình ngày càng hoàn thiện. |
|