Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Chuyển động ném (Phần 3) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Tầm cao và tầm xa của chuyển động ném xiên:
\(H=d_{ymax}=\dfrac{v_0^2sin^2\alpha}{2.g}\)
\(L=d_{xmax}=\dfrac{v_0^2.sin2\alpha}{g}\)
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
Chuyển động ném xiên có thể được phân tích thành hai chuyển động thành phần, chuyển động thành phần theo phương thẳng đứng và chuyển động thành phần theo phương . Hai chuyển động thành phần này với nhau.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Một người nhảy xa với vận tốc ban đầu 7 m/s theo phương xiên 30o với phương nằm ngang. Biết vị trí dậm nhảy ngang với hố nhảy. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 9,8 m/s2. Tính vận tốc ban đầu của người nhảy theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang.
Giải
Vận tốc ban đầu theo phương : v0y=v0sinα= m/s.
Vận tốc ban đầu theo phương : v0x=v0cosα= m/s.
Một người nhảy xa với vận tốc ban đầu 7 m/s theo phương xiên 30o với phương nằm ngang. Biết vị trí dậm nhảy ngang với hố nhảy. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 9,8 m/s2. Tầm cao H là
Một người nhảy xa với vận tốc ban đầu 7 m/s theo phương xiên 30o với phương nằm ngang. Biết vị trí dậm nhảy ngang với hố nhảy. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 9,8 m/s2. Tầm xa L là
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em Chào mừng các em trở
- lại với khóa học Vật Lý lớp 10 của e
- lord.vn
- chuyển động ném
- kem có biết đây là hình ảnh vận động
- viên đang chơi môn thể thao nào không
- Ở đây chỉ là nhảy Vì vận động viên môn
- đẩy tạ để các em ạ
- khi vận động viên cần phải ném quả tạ
- theo phương xiên góc với phương nằm
- ngang sao cho quả tại đi được một khoảng
- cách xa nhất có thể chuyển động của quả
- tặng trong trường hợp nay được gọi là
- chuyển động của vật bị ném xiên và gọi
- tắt là chuyển động ném xiên
- bây giờ chúng ta hãy cùng tìm hiểu về
- chuyển động ném xiên nhé chuyển động ném
- sen cũng có đặc điểm tương tự như chuyển
- động ném ngang đấy Các em ạ chuyển động
- ném xiên có thể được phân tích thành hai
- chuyển động thành phần đó là chuyển động
- thành phần theo phương thẳng đứng và
- chuyển động thành phần theo phương nằm
- ngang và hay chuyển động thành phần này
- thì độc lập với nhau
- ban đầu vật được ném đi với vận tốc vế
- không hợp với phương nằm ngang một góc
- alpha
- trong khi đó vận tốc v0 có thể được phân
- tích thành hai vận tốc thành phần đó là
- vận tốc theo phương Ox và vận tốc theo
- phương Ox
- 2 vận tốc thành phần này thì vuông góc
- với nhau
- cho hết cả sẽ quan tâm đến thành phần
- chuyển động theo phương thẳng đứng khi
- bỏ qua sức cản không khí khi chuyển động
- của vật là chuyển động thẳng biến đổi
- đều do đó ta sẽ cần quan tâm đến các
- công thức của chuyển động thẳng biến đổi
- đều
- vận tốc ban đầu về không y thì bằng về
- không nhân với riêng của góc alpha
- gia tốc a = - g
- khi vận tốc tức thời chỉ được xác định
- theo công thức VT Bằng và không + at&t
- Samsung hợp này thì p0y bằng về không
- nhân sin alpha Còn gia tốc a thì bằng
- chữ g sau đó vận tốc tức thời sẽ là Vy
- bằng về không nhìn sin alpha trừ g nhân
- T
- và từ công thức của độ dịch chuyển khi
- ghen sẽ xác định được công thức của độ
- dịch chuyển của vật theo phương thẳng
- đứng sẽ là by bằng vé không nhân sin
- alpha tất cả nhân bị tê và - 1/2 GT Bình
- tiếp theo ta cần quan tâm đến tầm cao
- tức là độ cao cực đại mà vật đạt tới
- trong đó điểm I chính là vị trí mà vật
- có độ cao cực đại
- Khi vật lên đến đỉnh y của quỹ đạo
- chuyển động thì vận tốc V hướng theo
- phương nằm ngang ở sau khi vận tốc V
- hướng theo phương nằm ngang thì vận tốc
- theo phương thẳng đứng Vy sẽ bằng không
- khí pvi bằng không thì từ biểu thức này
- kem Sẽ suy ra được thời điểm mà vật tới
- đỉnh Y sẽ là t1 bằng về không nhân sin
- alpha trên girl
- sàn thai thời điểm t1 và biểu thức của
- độ di chuyển khi ta sẽ tính được tầm cao
- cực đại chính lạnh đi Imax và bằng cây
- không bình phương nhân sin bình phương
- Alpha chiến hay girl
- tiếp theo ta xét thành phần chuyển động
- theo phương nằm ngang
- tương tự như chuyển động ném ngang thì
- chuyển động ném xiên có chuyển động
- thành phần theo phương nằm ngang là
- chuyển động thẳng đều
- bởi vì và chuyển động thẳng đều nên gia
- tốc ax = 0 a cho vận tốc theo phương nằm
- ngang thì không đổi trong suốt quá trình
- chuyển động và ta có vx thì bằng v0 nhân
- với cos alpha
- Khi nào độ dịch chuyển theo phương nằm
- ngang sẽ là x = vxt và bằng về không
- nhân cos alpha và nhân Việt T
- Anh
- tên gọi khoảng cách giữa vị trí ném và
- điểm rơi cùng nằm trên mặt đất chính là
- tầm xa khi vật trở về mặt đất thì đang
- có độ dịch chuyển theo phương ủy là bằng
- 02 giá trị đó và biểu thức xác định độ
- dịch chuyển theo phương Oy thì kem sẽ có
- không nhân sin alpha nhân t sử 1/2 gói
- Bình là bằng không từ đó loại trường hợp
- T bằng 0 khi kem sẽ giúp da được thời
- gian để vật chạm đất đó là t2 = 2 v
- không nhân sin alpha trên g
- thứ hai giá trị T2 và biểu thức xác định
- độ dịch chuyển theo phương Ox kem sẽ
- tính được tầm xa của vật ta có L = v0
- nhân cos alpha nhân với 2 v0 sin alpha
- trên g và suy ra được l = v0 Bình Phương
- Ngân sin2anpha trên G ở đây kèm lưỡi
- rằng ta có tích 2 sin alpha nhân cos
- alpha thì bằng xin của hai Alpha
- Ừ như vậy kem cần Hãy ghi nhớ các công
- thức tính tầm cao và tầm xa của vật bị
- ném xiên nhé
- ạ Bây giờ chúng ta sẽ vận dụng những
- kiến thức đó để làm bài tập sau
- một người nhảy xa với vận tốc ban đầu
- 7ms theo phương diện 30 độ với phương
- nằm ngang biết vị trí dậm nhảy nhanh với
- hồi nhảy bỏ qua sức cản của không khí và
- lấy g = 9,8 m trên giây bình tính a vận
- tốc ban đầu của người nhảy theo phương
- thẳng đứng và theo phương nằm ngang B
- tầm cao h c thời gian từ khi bắt đầu
- nhảy tới khi đạt tầm cao D thời gian từ
- lúc bắt đầu nhảy lên tới lúc rơi xuống
- hố nhảy và e tầm xa lơ thơ
- em
- thật sự ban đầu người ở vị trí ô và dặm
- nhảy tới vị trí n
- ta chọn hệ trục tọa độ Oxy như sau với ô
- là vị trí trên mặt đất mà Người đó đặt
- chân vào để nhảy lên Chiều dương là
- chiều từ dưới lên chủ Oy và chiều từ trà
- xanh phải trục Ox gốc thời gian chỉ ra
- thời điểm nhảy à có người giận nhảy với
- vận tốc ban đầu về không hợp với phương
- ngang một góc Anpha bằng 30 độ
- vận tốc và không có thể được phân tích
- thành hai vận tốc thành phần đó là về
- không X và về không y
- bây giờ kem Hãy tính vận tốc ban đầu của
- người nhảy theo phương thẳng đứng và
- theo phương nằm ngang nhé
- chính xác rồi vận tốc ban đầu theo
- phương thẳng đứng đó làm về không y bằng
- với không nhân sin alpha và bằng 3,5 m s
- ở sân vận tốc này thì có phương thẳng
- đứng chiều hướng từ dưới lên trên
- khi vận tốc ban đầu theo phương nằm
- ngang
- p0x bằng v0 nhân cos alpha và bằng 6,0
- 6ms
- vận tốc này thì có phương nằm ngang và
- chiều hướng từ trái sang phải là
- a tiếp theo kèm hệ Tĩnh tầm cao h nhé
- Đúng rồi khi đạt tầm cao h khi vận tốc
- hướng theo phương nằm ngang sau đó vận
- tốc theo phương thẳng đứng là bằng không
- ty bằng không Mặt khác theo công thức
- của chuyển động thẳng biến đổi đều thì
- ta có Vy bình trừ v0 y bình = 2A trong
- đó theo phương thẳng đứng thì gia tốc a
- = - g từ đó ken rút ra được biểu thức
- tính tầm cao h bằng không y bình trên 2G
- ơ và bằng 0,6 25m ở
- ngoài ra kèm có thể tính tầm cao hát
- theo công thức mà chúng ta đã tìm hiểu ở
- trên nhé Tuy nhiên mấu chốt là kèm cần
- phải hiểu để có thể suy luận được công
- thức Thay vì ghi nhớ một cách máy móc
- nhé
- a tiếp theo để bày yêu cầu tính thời
- gian từ khi bắt đầu nhảy tới khi đã tầm
- cao
- em Gợi thời gian từ khi bắt đầu nhảy tới
- khi đạt tầm cao là t1 thì khi đó vận tốc
- Vy sẽ bằng về không y - gt1
- càng rút ra được T1 sẽ Băng về không y
- girl
- và Bởi vì khi đã tầm cao thì Vy bằng 0
- do đó ta có t1 bằng về không y trên cơ
- và bằng 0,3 57s
- sau
- khi rơi xuống hối nhảy thì độ dây theo
- Phượng ngộ y bằng 0 do đó dựa vào biểu
- thức xác định độ dày theo phương Oy thì
- ta sẽ có vui không y nhân t - 1/2 GT
- bình bằng 0 phương trình có nghiệm t = 0
- chính là thời điểm ban đầu vậy ta xét
- đến nghiệm còn lại ta sẽ có tay hay bằng
- hai v0 y chém
- gt1 thì bằng về không YG sau đó t2 bằng
- hai lần T1 Vậy kém sẽ tính được t2 bằng
- 0,7 14 giây I ở
- cuối bài tập này chỉ kèm cũng ghi nhớ
- được thêm một công thức nữa đúng không
- nào Đó là thời gian từ lúc bắt đầu nhảy
- lên tới lúc rơi xuống hố nhảy thì gấp 2
- lần thời gian từ khi bắt đầu nhảy tới
- khi đạt ấm cao
- cuối cùng xem Hãy tính tầm xa lời nhé
- Tốt lắm ta có l = d x Max và bằng về
- không ít Ngân t22 số kèm tính được l =
- 4,3 m
- ừ ừ
- Ừ
- như vậy chồng bài học này dung đã được
- tìm hiểu về chuyển động ném ngang và
- chuyển động ném xiên xem Hãy ghi nhớ
- những nội dung đã học nhé
- Xin cảm ơn em đã theo dõi kem hãy tham
- gia các khóa học tại air.vn nhé hẹn gặp
- lại các em ở những bài học tiếp theo ý
- [âm nhạc]
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây