Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Hướng dẫn giải đề Sở GD & ĐT Bắc Giang- Phần 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Nội dung của khổ thơ thứ 3 là gì?
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Khi viết "giấc ngủ bình yên", tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Đâu là những bài thơ của Bác có hình ảnh trăng trong chương trình Ngữ văn THCS?
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong ba câu thơ cuối?
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này...
Khi đưa hình ảnh cây tre trung hiếu vào bài thơ, tác giả muốn khẳng định điều gì?
Khi đưa hình ảnh cây tre trung hiếu vào bài thơ, tác giả muốn khẳng định sự tin tưởng, sự của mỗi người dân vào Bác, vào và chân lý mà Bác đem tới cho chúng ta.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Trong phần liên hệ bản thân, để phù hợp với cương vị 1 học sinh, chúng ta nên đưa vào những việc làm, hành động nào?
Trong hai khổ thơ cuối có những nét đặc sắc nghệ thuật nào?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các bạn đã quay trở
- lại với khóa ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ
- Văn cùng trang web olm.vn các em thân
- mến chúng ta sẽ tiếp tục cùng đi Chữa đề
- thi tuyển sinh lớp 10 Trung học Phổ
- thông của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh
- Bắc Giang chúng ta sẽ đến với câu ba cầu
- nghị luận văn học đề bài cảm nhận của em
- về đoạn thơ sau trong bài thơ Viếng Lăng
- Bác của Viễn Phương thì đây là hai khổ
- thơ cuối cùng của bài đề bài thì khá là
- đơn giản chỉ hỏi Cảm nhận của em về đoạn
- thơ này Cho nên các em có thể viết tự do
- theo cảm nhận của mình nhưng cần đảm bảo
- một số ý như sau ở phần mở bài Chúng ta
- cần nêu được những thông tin cơ bản về
- tác giả Viễn Phương và bài thơ Viếng
- Lăng Bác để có thể đạt được đủ số điểm
- của phần này tiếp theo Đến phần thứ hai
- thì theo như đề bài ta sẽ đi Cảm nhận về
- hai khổ thơ mà đầu tiên
- chị thơ thứ 3 với các bạn hãy chưa có
- biết nội dung của khổ thơ thứ ba là gì
- rất chính xác nội dung của khổ thơ thứ
- ba chính là tâm trạng của nhà thơ Khi
- vào trong lăng ta sẽ xét hai câu thơ đầu
- Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một
- vầng trăng sáng dịu hiền đầu tiên ở hai
- câu thơ này ta cần chú ý vào cụm từ giấc
- ngủ bình yên với các bạn lại tiếp tục
- cho cô biết khi viết cụm từ giấc ngủ
- bình yên tác giả đã sử dụng biện pháp
- nghệ thuật nào
- sau khi sử dụng cụm từ giấc ngủ bình yên
- tác giả đã sử dụng biện pháp nói giảm
- nói tránh giấc ngủ bình yên chính là nói
- về sự ra đi của Bác nhưng nói như vậy để
- làm bớt đi không khí đau thường Bác đang
- nằm đó nhẹ nhàng và thanh thản như đang
- chìm vào trong một giấc ngủ ngon và đồng
- thời cụm từ giấc ngủ bình yên cũng diễn
- tả chính xác và tinh tế được sự yên tĩnh
- Trang Nghiêm trong không gian ở lăng Bác
- tiếp theo ta sẽ cùng đi Cảm nhận về hình
- ảnh vầng trăng sáng dịu hiền trước hết
- thì hình ảnh này được đúc kết chính từ
- hình ảnh thực ta thực về ánh sáng dịu
- nhẹ trong chèo của những ngọn đèn nhẹ
- nhàng lan tỏa trong không gian nơi Lăng
- Bác
- anh không Chỉ Vậy thì hình ảnh này còn
- gợi ta nghĩ đến tâm hồn cao đẹp trong
- sáng và thanh cao của bác bởi ánh trăng
- luôn mang lại cho chúng ta cảm giác về
- sự thuần khiết và thanh cao và không chỉ
- vậy thì Trăng còn là một người bạn tri
- âm tri kỷ với bác lúc sinh thời với các
- bạn hãy chỉ ra giúp cô một số bài thơ
- của Bác có hình ảnh trăng mà chúng ta đã
- được học trong chương trình Ngữ Văn
- trung học cơ sở rất chính xác ta có thể
- kể tới bài thơ Ngắm trăng và bài thơ rằm
- tháng giêng đúng không nào Vậy thì sau
- khi đã cùng đi Cảm nhận về hai câu thơ
- đầu cô và các bạn sẽ cùng đến với hai
- câu thơ tiếp theo trong khổ thơ thứ 3
- vẫn biết trời xanh là mãi mãi mà sao
- nghe nhói ở trong tim chúng ta cần chú ý
- vào từ trời xanh thì trời xanh ở đây là
- một hình ảnh ẩn
- hình ảnh này đã khẳng định sự trường tồn
- của bác cũng như trời xanh không bao giờ
- mất đi tăng khẳng định bác đã hóa thân
- vào non sông đất nước và tui nhờ thời
- hiểu rằng bác đã hóa thân vào nó xông
- đất nước hình ảnh bác sẽ luôn nằm trong
- trái tim của bất cứ người con Việt Nam
- nào con cháu đời sau sẽ luôn ghi nhớ
- công ơn của bác thì nhưng vẫn không thể
- tránh khỏi cảm giác nghe nhói ở trong
- tim nhói đã diễn tả được tình cảm chân
- thành đau xót đến tột cùng cùng với sự
- tiếc nuối Khôn Nguôi của nhà thơ về sự
- ra đi của Bác việc sử dụng động từ Mạnh
- cũng như thể hiện sự mâu thuẫn gay gắt
- giữa lý trí và tình cảm đã đem niềm đau
- xót thương tiếc nỗi nghẹn ngào của tác
- giả lên tới đỉnh điểm đồng thời bày tỏ
- tha thiết tấm lòng tiếc nuối Khôn Nguôi
- vì sự ra đi của Bác và có thể nói cảm
- xúc đau xót này cũng là
- bổ sung của bất cứ người dân Việt Nam
- nào lúc bây giờ những giây phút được ở
- bên bác thật ngắn ngủi của gặp gỡ này
- rồi cũng đến lúc phải chia ly và mạch
- cảm xúc của nhà thơ dâng trào khi biết
- mình sắp phải rời xa bác được thể hiện
- trong khổ thơ thứ tư ta sẽ cùng đi Cảm
- nhận về câu thơ đầu tiên của khổ thơ này
- mai về miền nam thương trào nước mắt
- chúng ta cần chú ý vào cụm từ thương
- trào nước mắt cụm từ thương trào nước
- mắt đã thể hiện được sự xúc động cùng
- với nỗi niềm đau xót kìm nén từ ban đầu
- giờ đây đã bật thành một tiếng khóc một
- tiếng nấc Nghẹn Ngào
- ở cụm từ này cũng đã nói lên tất cả sự
- thương yêu kính trọng thương xót đến
- trào nước mắt là một cảm xúc mãnh liệt
- không sao chế ngự được Đó cũng chính là
- cảm xúc chung của những người còn Việt
- Nam của hàng triệu trái tim đang hướng
- về bác và chính từ tình cảm cao cả sâu
- sắc ấy nhà thơ đã dâng lên những ước
- nguyện những khát vọng của mình được thể
- hiện trong ba câu thơ cuối Muốn làm con
- chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa
- tỏa hương đâu đây muốn làm cây tre Trung
- Hiếu chỗ này trong ước nguyện của mình
- nhà thờ môn hóa thành những hình ảnh
- thiên nhiên tươi đẹp dừng tặng Bác nhà
- thơ Muốn làm con chim để dâng tiếng hót
- mà niềm vui đến cho bác Muốn làm đóa hoa
- ngát hương rừng hương sắc Tổ điểm cho
- khu vườn của bác thêm đẹp thêm xinh thêm
- nguồn Sức Sống Mới và muốn làm cây tre
- để dừng sự chúng Hiếu tới
- Vì vậy các bạn hãy cho cô biết trong ba
- câu thơ cuối này tác giả đã sử dụng biện
- pháp nghệ thuật gì
- hồ sơ chính xác nhà thơ đã sử dụng phép
- điệp và cụ thể là điệp ngữ muốn làm được
- những muốn làm được gặp lại ba lần như
- khẳng định lại ước muốn của nhà thơ và
- khi nghe những lời tâm sự những ước
- nguyện của nhà thơ Viễn Phương ta bất
- giác nhớ đến những cống hiến không tên
- của Thanh Hải trong mùa xuân nho nhỏ ta
- làm con chim hót ta làm một cành hoa ta
- nhập vào hòa ca một nốt trầm xao xuyến
- cả hai nhà thơ đều đã muốn được làm con
- chim hót màng niềm vui hạnh phúc đến cho
- đời muốn được làm cành hoa ngát hương
- thơm cầu điểm cho cuộc sống thêm muôn
- màu muôn vẻ cả hai đều muốn được cống
- hiến trong thầm lặng với những khát vọng
- Tuy giản dị nhưng lại vô cùng ý nghĩa
- tất cả đều xuất phát từ lòng yêu quê
- hương lòng yêu đất nước từ khát vọng
- chân thành và hoàn toàn tự nguyện Vậy về
- những ước nguyện của nhà thơ trong 3
- ở cuối chúng ta có thể nhận xét như sau
- đây là những ước muốn giản dị bé nhỏ
- những mãnh liệt thể hiện cảm xúc Bâng
- Khuâng xốn xang và lưu luyến bịn rịn của
- nhà thơ không muốn rời xa bác muốn hóa
- thân vào thiên nhiên để được gần bác và
- tình cảm này cũng đại diện cho tình cảm
- thiêng liêng của toàn bộ dân tộc Việt
- Nam đối với Bác và trong ba câu thơ cuối
- ngày các bạn cần đặc biệt lưu ý cho cô
- vào hình ảnh cây tre Trung Hiếu hình ảnh
- cây tre Trung Hiếu được lặp lại ở khổ
- thơ cuối tạo ra kết cấu đầu cuối tương
- ứng cây tre là biểu tượng cho ý chí và
- sức mạnh của dân tộc với các em hãy cho
- cô biết khi đưa hình ảnh cây tre và
- trong bài thơ của mình thì tác giả muốn
- khẳng định điều gì khi đưa cây tre và
- bài thơ của mình tác giả muốn khẳng định
- sự tình
- thời sự trung thành của mỗi người dân
- Việt Nam vào bác vào lý tưởng và chân lý
- mà Bác đã đem từ cho chúng ta sau khi đã
- đi Cảm nhận về những chi tiết đặc sắc
- trong bài thơ thì các em cần nêu ra được
- một số điều cần làm để xứng đáng với
- công lao của Bác trong phần Liên hệ bản
- thân với các em hãy cho cô biết trong
- phần này chúng ta cần đưa vào những hành
- động những việc làm nào
- gì để xứng đáng với công lao của Bác là
- một học sinh chúng ta cần phải cố gắng
- học tập rèn luyện tu dưỡng đạo đức để
- trở thành một công dân tốt góp phần vào
- công cuộc xây dựng và phát triển đất
- nước cuối cùng trong phần thân bài thì
- chúng ta đi tổng kết lại một số đặc sắc
- nghệ thuật của hai khổ thơ này với các
- bạn hãy cho cô biết trong hai khổ thơ
- cuối của bài thơ Viếng Lăng Bác có những
- nét đặc sắc nghệ thuật nào
- em về nghệ thuật của hai khổ thơ này
- chúng ta cần lưu ý một số điểm như sau
- hai khổ thơ có giọng thơ Trang Nghiêm
- sâu lắng và tha thiết không chỉ vậy tác
- giả đã viết nên những hình ảnh thợ sáng
- tạo ý nghĩa và giàu tính biểu cảm và nhà
- thờ còn sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn
- dụ và nói giảm nói tránh để thể hiện
- được niềm xúc động thiêng liêng và thành
- kính cũng như niềm tự hào của con dân
- miền Nam nào riêng của cả dân tộc Việt
- Nam nói chung dành cho bác sau khi đã
- hoàn thành phần Thần Bài thì chúng ta sẽ
- đi đến phần thứ ba kết bài đó là một lần
- nữa khẳng định lại vấn đề vậy Trên đây
- là một số gợi ý của cô cho đề bài cảm
- nhận về hai khổ thơ cuối trong bài thơ
- Viếng Lăng Bác khi viết bài thì cô
- khuyến khích các em viết được những câu
- thể hiện những đánh giá nhận xét cảm
- nhận riêng của bản thân về hai khổ thơ
- này như vậy thì bài viết của chú
- có thể tạo ấn tượng được với người chấm
- bài và có khả năng giành được 1 điểm số
- tốt hơn và cô cũng hi vọng những gợi ý
- này sẽ mang lại cho các em khiến thức
- cũng như là kinh nghiệm trong việc viết
- bài văn nghị luận văn học trong đề thi
- vào lớp 10 Trung học phổ thông ngôn ngữ
- văn Vậy là bài học ngày hôm nay của
- chúng ta dừng lại tại đây Cảm ơn tất cả
- các em đã chú ý quan sát và lắng nghe
- hẹn gặp lại các em ở những bài giảng
- tiếp theo cùng org.vn
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây