Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Khởi động.
- Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.
- Tìm hiểu chi tiết về nhân vật, hành động, tính cách.
Chúc thư là gì?
Vũ Đình Long sinh ngày 19 tháng 12 năm 1896, mất ngày 14 tháng 8 năm 1960), quê quán ông ở thôn Mục Xá, xã Cao Dương, huyện Thanh Oai, Hà Đông (cũ), nay thuộc thành phố Hà Nội. Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống hiếu học, đồng thời cũng rất mê ca kịch dân tộc. Lớn lên, ông đi học làm thuốc, ngành bào chế, nhưng sau đó lại chuyển sang dạy học ở thị xã Hà Đông, rồi chuyển về Hà Nội.
Năm 1925, Vũ Đình Long mở hiệu sách Tân Dân tại nhà số 93 phố Hàng Bông, Hà Nội. Ban đầu, Tân Dân chỉ là một hiệu sách nhỏ nhưng về sau công việc kinh doanh phát đạt, ông tiếp tục mở thêm nhà in, nhà xuất bản. Từ việc in sách giáo khoa, truyện kiếm hiệp..., ông tập hợp thêm nhiều nhà văn, nhà báo, đặt hàng, cấp vốn cho họ để ra báo, tiểu thuyết. Cũng từ đấy, nhóm Tân Dân xuất hiện, thỏa mãn nhu cầu đọc tiểu thuyết của tầng lớp trí thức và thị dân đang phát triển nhanh.
Sau Cách mạng tháng Tám, Vũ Đình Long gia nhập Hội Văn hóa Cứu quốc. Những năm chiến tranh Đông Dương, ông sống ở nội thành Hà Nội, gia đình ông vẫn là nơi đi về tin cậy của các nhà văn đi theo kháng chiến. Sau khi hòa bình lập lại, ông ở lại miền Bắc, được bầu làm Ủy viên Ban chấp hành Hội Nghệ Sĩ Sân Khấu Việt Nam khóa I.
Hoàn thành các thông tin sau về tác giả Vũ Đình Long.
- Năm sinh:
- 1897
- 1896
- 1898
- 1960
- 1958
- 1959
- Quê quán:
- Hà Nội
- Hà Nam
- Hà Tĩnh
- Gia đình: có truyền thống
- hiếu học
- đánh giặc
- văn chương
- văn chương
- ca kịch dân gian
- âm nhạc
CÁI CHÚC THƯ
(Vũ Đình Long)
Lược thuật: Cụ Di Lung lâm bệnh nặng, có thể không qua khỏi. Gia tài của cụ chưa biết sẽ để lại cho ai thừa hưởng. Hy Lạc, Khiết và Lý bàn với nhau mời công chứng viên về làm chúc thư giả. Khiết sẽ đóng vai cụ Di Lung, chủ trì việc soạn thảo và lấy lí do tay bị đau, nhờ thư kí làm chứng kí thay vào chúc thư.
Lớp thứ III
Hy Lạc - Khiết
Hy Lạc – Nếu anh làm được việc này thì là anh cứu tôi khỏi chết đấy. Tôi sẽ chẳng quên anh đâu, tôi mà sung sướng thì anh cũng được trọn đời sung sướng. Tôi sẽ là người thừa kế, tôi sẽ được lấy người tôi yêu! A! Anh Khiết ơi!...
Khiết – Nhưng mà tôi lo lắm, cậu ạ. Nếu làm không khéo, lộ chuyện ra thì tù mọt gông, chứ chẳng chơi đâu. Cái tội giả mạo chữ kí là một trọng tội, tôi run lắm kia, cậu ạ.
Hy Lạc – Anh đừng lo: đã hai tháng nay, tay phải của cụ bị tê liệt, có làm gì được đâu. Trong trường hợp này, chữ kí không cần thiết. Anh cứ nói là anh không kí được.
Lớp thứ IV
(Lý ôm một gói áo quần thường mặc của Di Lung, Hy Lạc, Khiết ra)
Lý − (vất gói quần áo xuống) Đây áo, quần, mũ trùm đầu của ông cụ Di Lung đấy.
Khiết − (cởi áo) Phải nhanh lên mới được. Cậu giúp tôi một tay. Cái áo rộng quá... Chị đưa tôi cái khăn quàng... và cái mũ trùm đầu... Thôi, thế là được rồi... Chị trông có giống không?
Lý – Giống đấy... Thôi thế là ông cụ sống lại rồi, đừng ai buồn nữa.
Khiết – Nhưng mà, tôi mặc quần áo của ông cụ, lây bệnh thì chết tôi đấy!
Hy Lạc – Anh đừng sợ, phải quyết tâm mới được.
Khiết – Tôi quyết lắm, nhưng mà lòng tôi bồi hồi, không sao nén được kia.
Lý – Anh mặc thêm cái áo măng tô này. Những khi yếu mệt, ông cụ vẫn hay mặc áo ấy.
Khiết – Thôi thế đủ bộ rồi, chị xuống bảo người công chứng lên đi.
Lý – Tôi xuống đây.
Khiết – Tất cả mọi người phải giúp đỡ tôi trong việc này mới được.
Lớp thứ V
Hy Lạc – Khiết
Khiết – Cậu đóng hộ tôi cái cửa kia... cái cửa sổ này nữa. Cái bàn này, cậu dịch lại đây cho tôi. Cái ghế bành này để ở đây hơn. Tất cả màn cửa, cậu kéo lại cho tôi, càng tối càng tốt, không thì lộ mất.
Hy Lạc – Việc này mà xong thì hay lắm đấy. Này! Họ lên đấy!
Khiết – (vội ngồi vào ghế bành) Bác sắp về chầu Phật, anh phải luôn ở bên cạnh tôi.
Hy Lạc – Trời Phật chứng cho, chỉ vì tình yêu mà chúng tôi phải làm việc ám muội này.
Lớp thứ VI
Lý – Thận Trọng – hai người thư kí – Hy Lạc – Khiết
Lý – (với viên công chứng) Mời ông vào (với Khiết) Thưa ông, ông công chứng đã lên đấy ạ.
Khiết – Mời ba ông ngồi chơi. Tôi già yếu sắp về chầu Phật rồi, mời ông đến đây làm giúp tôi tờ di chúc.
Thận Trọng – Thưa cụ, cụ còn mạnh chán, chưa việc gì đâu. Nhưng mà cụ lo xa là phải lắm. Làm chúc thư chưa làm cho ai đoản thọ bao giờ. Trái lại, sau khi đã phân chia di sản cho con cháu, trong lòng yên vui, cụ sẽ tăng thọ tăng phúc.
Khiết – Nếu được như thế thì còn nói gì nữa. (nói với Lý) Đóng cửa lại, con.
Thận Trọng – Thưa cụ, cụ muốn làm chúc thư trước công chứng viên, phải có hai người làm chứng.
Khiết – Bây giờ mà đi tìm hai người chứng, e mất thì giờ. Hay là hai ông...
Thận Trọng – Hai ông này là thư kí của chúng tôi, làm chứng giúp cụ cũng được ạ.
Khiết – Thế thì hai ông làm chứng giúp.
Thận Trọng – Thưa cụ, thường thì chúng tôi làm việc kín đáo, không để cho người ngoài biết đến nội dung tờ chúc thư. Vậy thì cậu và chị hãy sang phòng bên một lát.
Lý – Tôi thì không thể rời ông tôi ra một tí nào đâu.
Hy Lạc – Thưa bác, ý bác thế nào ạ?
Khiết – (với Thận Trọng) Đây là người nhà thân tín, để cho họ biết những ý muốn cuối cùng của tôi cũng chẳng sao.
Thận Trọng – Cụ muốn như thế cũng được ạ. Văn bản này theo đúng pháp luật sẽ làm theo thể thông thường.
(y miệng đọc tay viết) Trước mặt chúng tôi, tên ghi ở bên dưới, có mặt cụ Di Lung... vân vân.
(với Di Lung) Bây giờ cụ muốn nói gì xin cứ nói.
Khiết – Thứ nhất tôi muốn trả hết công nợ.
Hy Lạc – Tôi nghĩ khoản ấy không có bao nhiêu thì phải.
Khiết – Tôi thiếu hiệu ăn Phú Huỳnh hai trăm mười đồng.
Thận Trọng – Thế cụ muốn an táng ở đâu ạ?
Khiết – Đâu cũng được, không quan hệ gì. Chỉ cốt đừng chôn tôi gần bọn tham quan ô lại, chúng nó ăn bẩn hại dân, tôi ghét lắm.
Hy Lạc – Bác muốn thế nào, cháu sẽ làm đúng không sai ạ. Đám tang của bác sẽ phải linh đình lắm, để cho người ta trông vào.
Khiết – Không, bác không muốn thế đâu. Làm phiên phiến thế nào xong thôi. Chết đắt tiền lắm thì sao cho yên được giấc trăm năm? Nhất sinh tôi cần kiệm, việc tống táng tôi không được làm tốn tiền.
Lý – (nói một mình) Tội nghiệp cho ông, sống sao chết vậy.
Thận Trọng – Bây giờ xin cụ cho biết ý cụ muốn để gia tài của cụ cho những ai?
Khiết – Tôi lập cháu tôi tên là Hy Lạc làm người thừa kế độc nhất, toàn hưởng của tôi.
Hy Lạc – (vờ khóc) Đau đớn cho lòng tôi quá!
Khiết – Tôi để cho Hy Lạc tất cả tài sản của tôi gồm có đồ đạc, bát đĩa, tiền mặt, nhà đất; tôi tước hết quyền thừa kế của tất cả thân tộc, họ hàng, cháu, chắt, chút, chít, hiện đã sinh rồi hay sẽ sinh sau đây, kể cả những con đẻ hoang, nếu có ngày tôi chết.
Lý − (vờ đau đớn) Nghe ông nói, mà lòng tôi đau như cắt. Chao ôi! Tội nghiệp cho ông tôi! Sao mà người ta lại cứ phải chết, để cho người sống đau lòng.
Hy Lạc – (cũng vờ như Lý) Bác để gia tài cho cháu, không bằng là bác cứ sống mãi với cháu.
Khiết – Phụ khoản. Tôi để lại cho Nguyễn Thị Lý có mặt tại đây.
Lý – (vờ khóc) Ối trời đất ôi!
Khiết – Lý là cháu họ xa của tôi, có công hầu hạ tôi từ năm năm nay, tôi cho lấy Khiết làm vợ chính thức, đó là điều kiện tất yếu.
Lý – (ngã xuống như là ngất đi) Chao ôi!
Khiết – Cháu đỡ lấy nó. Và để thưởng công cho thị Lý, vì thị đã chăm nom, nâng đỡ tôi, tôi để lại cho thị...
Lý – (vờ khóc) Trời ơi! Ông tôi tử tế quá, mà Trời Phật không để cho sống mãi!
Khiết – Hai trăm ngàn đồng tiền mặt (Lý vờ như cảm động, chấm nước mắt).
Khiết – (nói riêng) Hai trăm ngàn đồng! Thằng vô lại nó láo quá!
Lý – (vẫn thế) Tôi đau đớn quá! Tôi chết mất thôi!
Khiết – Hai trăm ngàn đồng ấy trả bằng tiền mặt trích trong khối di sản của tôi.
Lý − (với Khiết) Trời Phật sẽ phù hộ cho ông. Ông sẽ còn sống lâu lắm. (nói riêng) Ông đã hứa không quên mình mà.
Hy Lạc – (nói riêng) Thằng bợm này nó chơi mình một vố khá đấy. (với Khiết) Tôi nghĩ bác nói như là biết hết rồi, phải không ạ?
Khiết – Còn mấy chữ nữa thôi. Phụ khoản. Tôi để lại cho Lê Văn Khiết...
Hy Lạc – (nói rõ) Cho Lê Văn Khiết! Có lẽ nó mơ rồi. Hay là nó có ý gì?
Khiết – Vì sự tận tâm và trung thành...
Hy Lạc – (nói rõ) À! Thằng phản bội!
Khiết – ... mà hắn luôn luôn tỏ ra trong khi phục vụ chủ hắn...
Hy Lạc – Thưa bác, bác không biết rõ thằng cha Khiết ấy: nó là một tên đầy tớ rượu chè, du đãng, không đáng được bác ghi tên vào chúc thư.
Khiết – Bác nghĩ trái lại kia, cháu ạ. Bác biết thằng Khiết rõ hơn anh nhiều lắm kia. Mặc cho những kẻ ghét ghen, tôi muốn để lại cho hắn...
Hy Lạc − (nói riêng) Con chó!
Khiết – Hai trăm ngàn đồng tiền mặt.
Hy Lạc − (nói riêng) Quân phản bội!
Khiết – (với Hy Lạc) Cháu thấy thế nào? Có ít quá không?
Hy Lạc – Hai trăm ngàn đồng! Sao mà nhiều thế?
Khiết – Tôi nói: hai trăm ngàn đồng tiền mặt. Không có điều khoản này thì tờ chúc thư vô giá trị.
Hy Lạc – Một tên đầy tớ mà bác cho nhiều thế ư?
Khiết – Bác đã suy xét kĩ rồi, cháu ạ. Tinh thần bác còn minh mẫn lắm kia.
Lý – Nhưng mà...
Khiết – Nếu mà người ta làm cho tôi giận, thì tôi tăng lên ba trăm ngàn cho mà xem!
Hy Lạc – Nếu mà...
Lý – (bảo sẽ Hy Lạc) Thôi, cậu ạ. Tôi biết tính nó, cậu mà nói nữa, thì nó làm thật đấy.
Hy Lạc – (nói sẽ với Lý) Thế thì thôi, tôi không nói nữa. Nhưng mà nó tham lam quá!
Khiết – Để tôi nghĩ xem có còn người bạn nào để làm thêm một phụ khoản giao thác di sản không?
Hy Lạc – (nói sẽ) Thằng đểu cáng này nó cắt xén mãi thì hết mất còn gì!
Thận Trọng – (hỏi Khiết) Thưa cụ, xong chưa ạ?
Khiết – Xong rồi.
Lý − (nói riêng) Cảm tạ Trời Phật.
Thận Trọng – Tờ chúc thư làm thế này là hợp pháp lắm đấy ạ. (với Khiết) Bây giờ xin cụ kí cho.
Khiết – Tôi muốn kí lắm; nhưng mà tay tôi bị liệt không kí được.
Thận Trọng − (viết) Và người di chúc tuyên ngôn, ở chỗ này, rằng ông ấy không thể kí được, đã chất vấn về việc ấy theo đúng như luật pháp (bảo hai người thư kí): Hai ông kí vào đây.
Khiết – Làm xong chúc thư, tôi thấy nhẹ được một gánh nặng.
Thận Trọng – (hỏi Khiết) Cụ có cần gì tôi nữa không ạ?
Khiết – (với Thận Trọng) Ông để tờ chúc thư lại cho tôi chứ?
Thận Trọng – Thưa cụ, không được ạ. Văn thư này, phải lưu ở văn phòng công chứng. Tôi sẽ thân hành đến trao cho cụ một bản sao.
Hy Lạc – Thế thì hay lắm. Xin ông đem lại ngay cho, bác tôi sẽ nộp tiền phí tổn.
Thận Trọng – Xin vâng.
Khiết – Lý ơi, đưa các ông xuống.
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Cái chúc thư là gì?
CÁI CHÚC THƯ
(Vũ Đình Long)
Lược thuật: Cụ Di Lung lâm bệnh nặng, có thể không qua khỏi. Gia tài của cụ chưa biết sẽ để lại cho ai thừa hưởng. Hy Lạc, Khiết và Lý bàn với nhau mời công chứng viên về làm chúc thư giả. Khiết sẽ đóng vai cụ Di Lung, chủ trì việc soạn thảo và lấy lí do tay bị đau, nhờ thư kí làm chứng kí thay vào chúc thư.
Lớp thứ III
Hy Lạc - Khiết
Hy Lạc – Nếu anh làm được việc này thì là anh cứu tôi khỏi chết đấy. Tôi sẽ chẳng quên anh đâu, tôi mà sung sướng thì anh cũng được trọn đời sung sướng. Tôi sẽ là người thừa kế, tôi sẽ được lấy người tôi yêu! A! Anh Khiết ơi!...
Khiết – Nhưng mà tôi lo lắm, cậu ạ. Nếu làm không khéo, lộ chuyện ra thì tù mọt gông, chứ chẳng chơi đâu. Cái tội giả mạo chữ kí là một trọng tội, tôi run lắm kia, cậu ạ.
Hy Lạc – Anh đừng lo: đã hai tháng nay, tay phải của cụ bị tê liệt, có làm gì được đâu. Trong trường hợp này, chữ kí không cần thiết. Anh cứ nói là anh không kí được.
Lớp thứ IV
(Lý ôm một gói áo quần thường mặc của Di Lung, Hy Lạc, Khiết ra)
Lý − (vất gói quần áo xuống) Đây áo, quần, mũ trùm đầu của ông cụ Di Lung đấy.
Khiết − (cởi áo) Phải nhanh lên mới được. Cậu giúp tôi một tay. Cái áo rộng quá... Chị đưa tôi cái khăn quàng... và cái mũ trùm đầu... Thôi, thế là được rồi... Chị trông có giống không?
Lý – Giống đấy... Thôi thế là ông cụ sống lại rồi, đừng ai buồn nữa.
Khiết – Nhưng mà, tôi mặc quần áo của ông cụ, lây bệnh thì chết tôi đấy!
Hy Lạc – Anh đừng sợ, phải quyết tâm mới được.
Khiết – Tôi quyết lắm, nhưng mà lòng tôi bồi hồi, không sao nén được kia.
Lý – Anh mặc thêm cái áo măng tô này. Những khi yếu mệt, ông cụ vẫn hay mặc áo ấy.
Khiết – Thôi thế đủ bộ rồi, chị xuống bảo người công chứng lên đi.
Lý – Tôi xuống đây.
Khiết – Tất cả mọi người phải giúp đỡ tôi trong việc này mới được.
Lớp thứ V
Hy Lạc – Khiết
Khiết – Cậu đóng hộ tôi cái cửa kia... cái cửa sổ này nữa. Cái bàn này, cậu dịch lại đây cho tôi. Cái ghế bành này để ở đây hơn. Tất cả màn cửa, cậu kéo lại cho tôi, càng tối càng tốt, không thì lộ mất.
Hy Lạc – Việc này mà xong thì hay lắm đấy. Này! Họ lên đấy!
Khiết – (vội ngồi vào ghế bành) Bác sắp về chầu Phật, anh phải luôn ở bên cạnh tôi.
Hy Lạc – Trời Phật chứng cho, chỉ vì tình yêu mà chúng tôi phải làm việc ám muội này.
Lớp thứ VI
Lý – Thận Trọng – hai người thư kí – Hy Lạc – Khiết
Lý – (với viên công chứng) Mời ông vào (với Khiết) Thưa ông, ông công chứng đã lên đấy ạ.
Khiết – Mời ba ông ngồi chơi. Tôi già yếu sắp về chầu Phật rồi, mời ông đến đây làm giúp tôi tờ di chúc.
Thận Trọng – Thưa cụ, cụ còn mạnh chán, chưa việc gì đâu. Nhưng mà cụ lo xa là phải lắm. Làm chúc thư chưa làm cho ai đoản thọ bao giờ. Trái lại, sau khi đã phân chia di sản cho con cháu, trong lòng yên vui, cụ sẽ tăng thọ tăng phúc.
Khiết – Nếu được như thế thì còn nói gì nữa. (nói với Lý) Đóng cửa lại, con.
Thận Trọng – Thưa cụ, cụ muốn làm chúc thư trước công chứng viên, phải có hai người làm chứng.
Khiết – Bây giờ mà đi tìm hai người chứng, e mất thì giờ. Hay là hai ông...
Thận Trọng – Hai ông này là thư kí của chúng tôi, làm chứng giúp cụ cũng được ạ.
Khiết – Thế thì hai ông làm chứng giúp.
Thận Trọng – Thưa cụ, thường thì chúng tôi làm việc kín đáo, không để cho người ngoài biết đến nội dung tờ chúc thư. Vậy thì cậu và chị hãy sang phòng bên một lát.
Lý – Tôi thì không thể rời ông tôi ra một tí nào đâu.
Hy Lạc – Thưa bác, ý bác thế nào ạ?
Khiết – (với Thận Trọng) Đây là người nhà thân tín, để cho họ biết những ý muốn cuối cùng của tôi cũng chẳng sao.
Thận Trọng – Cụ muốn như thế cũng được ạ. Văn bản này theo đúng pháp luật sẽ làm theo thể thông thường.
(y miệng đọc tay viết) Trước mặt chúng tôi, tên ghi ở bên dưới, có mặt cụ Di Lung... vân vân.
(với Di Lung) Bây giờ cụ muốn nói gì xin cứ nói.
Khiết – Thứ nhất tôi muốn trả hết công nợ.
Hy Lạc – Tôi nghĩ khoản ấy không có bao nhiêu thì phải.
Khiết – Tôi thiếu hiệu ăn Phú Huỳnh hai trăm mười đồng.
Thận Trọng – Thế cụ muốn an táng ở đâu ạ?
Khiết – Đâu cũng được, không quan hệ gì. Chỉ cốt đừng chôn tôi gần bọn tham quan ô lại, chúng nó ăn bẩn hại dân, tôi ghét lắm.
Hy Lạc – Bác muốn thế nào, cháu sẽ làm đúng không sai ạ. Đám tang của bác sẽ phải linh đình lắm, để cho người ta trông vào.
Khiết – Không, bác không muốn thế đâu. Làm phiên phiến thế nào xong thôi. Chết đắt tiền lắm thì sao cho yên được giấc trăm năm? Nhất sinh tôi cần kiệm, việc tống táng tôi không được làm tốn tiền.
Lý – (nói một mình) Tội nghiệp cho ông, sống sao chết vậy.
Thận Trọng – Bây giờ xin cụ cho biết ý cụ muốn để gia tài của cụ cho những ai?
Khiết – Tôi lập cháu tôi tên là Hy Lạc làm người thừa kế độc nhất, toàn hưởng của tôi.
Hy Lạc – (vờ khóc) Đau đớn cho lòng tôi quá!
Khiết – Tôi để cho Hy Lạc tất cả tài sản của tôi gồm có đồ đạc, bát đĩa, tiền mặt, nhà đất; tôi tước hết quyền thừa kế của tất cả thân tộc, họ hàng, cháu, chắt, chút, chít, hiện đã sinh rồi hay sẽ sinh sau đây, kể cả những con đẻ hoang, nếu có ngày tôi chết.
Lý − (vờ đau đớn) Nghe ông nói, mà lòng tôi đau như cắt. Chao ôi! Tội nghiệp cho ông tôi! Sao mà người ta lại cứ phải chết, để cho người sống đau lòng.
Hy Lạc – (cũng vờ như Lý) Bác để gia tài cho cháu, không bằng là bác cứ sống mãi với cháu.
Khiết – Phụ khoản. Tôi để lại cho Nguyễn Thị Lý có mặt tại đây.
Lý – (vờ khóc) Ối trời đất ôi!
Khiết – Lý là cháu họ xa của tôi, có công hầu hạ tôi từ năm năm nay, tôi cho lấy Khiết làm vợ chính thức, đó là điều kiện tất yếu.
Lý – (ngã xuống như là ngất đi) Chao ôi!
Khiết – Cháu đỡ lấy nó. Và để thưởng công cho thị Lý, vì thị đã chăm nom, nâng đỡ tôi, tôi để lại cho thị...
Lý – (vờ khóc) Trời ơi! Ông tôi tử tế quá, mà Trời Phật không để cho sống mãi!
Khiết – Hai trăm ngàn đồng tiền mặt (Lý vờ như cảm động, chấm nước mắt).
Khiết – (nói riêng) Hai trăm ngàn đồng! Thằng vô lại nó láo quá!
Lý – (vẫn thế) Tôi đau đớn quá! Tôi chết mất thôi!
Khiết – Hai trăm ngàn đồng ấy trả bằng tiền mặt trích trong khối di sản của tôi.
Lý − (với Khiết) Trời Phật sẽ phù hộ cho ông. Ông sẽ còn sống lâu lắm. (nói riêng) Ông đã hứa không quên mình mà.
Hy Lạc – (nói riêng) Thằng bợm này nó chơi mình một vố khá đấy. (với Khiết) Tôi nghĩ bác nói như là biết hết rồi, phải không ạ?
Khiết – Còn mấy chữ nữa thôi. Phụ khoản. Tôi để lại cho Lê Văn Khiết...
Hy Lạc – (nói rõ) Cho Lê Văn Khiết! Có lẽ nó mơ rồi. Hay là nó có ý gì?
Khiết – Vì sự tận tâm và trung thành...
Hy Lạc – (nói rõ) À! Thằng phản bội!
Khiết – ... mà hắn luôn luôn tỏ ra trong khi phục vụ chủ hắn...
Hy Lạc – Thưa bác, bác không biết rõ thằng cha Khiết ấy: nó là một tên đầy tớ rượu chè, du đãng, không đáng được bác ghi tên vào chúc thư.
Khiết – Bác nghĩ trái lại kia, cháu ạ. Bác biết thằng Khiết rõ hơn anh nhiều lắm kia. Mặc cho những kẻ ghét ghen, tôi muốn để lại cho hắn...
Hy Lạc − (nói riêng) Con chó!
Khiết – Hai trăm ngàn đồng tiền mặt.
Hy Lạc − (nói riêng) Quân phản bội!
Khiết – (với Hy Lạc) Cháu thấy thế nào? Có ít quá không?
Hy Lạc – Hai trăm ngàn đồng! Sao mà nhiều thế?
Khiết – Tôi nói: hai trăm ngàn đồng tiền mặt. Không có điều khoản này thì tờ chúc thư vô giá trị.
Hy Lạc – Một tên đầy tớ mà bác cho nhiều thế ư?
Khiết – Bác đã suy xét kĩ rồi, cháu ạ. Tinh thần bác còn minh mẫn lắm kia.
Lý – Nhưng mà...
Khiết – Nếu mà người ta làm cho tôi giận, thì tôi tăng lên ba trăm ngàn cho mà xem!
Hy Lạc – Nếu mà...
Lý – (bảo sẽ Hy Lạc) Thôi, cậu ạ. Tôi biết tính nó, cậu mà nói nữa, thì nó làm thật đấy.
Hy Lạc – (nói sẽ với Lý) Thế thì thôi, tôi không nói nữa. Nhưng mà nó tham lam quá!
Khiết – Để tôi nghĩ xem có còn người bạn nào để làm thêm một phụ khoản giao thác di sản không?
Hy Lạc – (nói sẽ) Thằng đểu cáng này nó cắt xén mãi thì hết mất còn gì!
Thận Trọng – (hỏi Khiết) Thưa cụ, xong chưa ạ?
Khiết – Xong rồi.
Lý − (nói riêng) Cảm tạ Trời Phật.
Thận Trọng – Tờ chúc thư làm thế này là hợp pháp lắm đấy ạ. (với Khiết) Bây giờ xin cụ kí cho.
Khiết – Tôi muốn kí lắm; nhưng mà tay tôi bị liệt không kí được.
Thận Trọng − (viết) Và người di chúc tuyên ngôn, ở chỗ này, rằng ông ấy không thể kí được, đã chất vấn về việc ấy theo đúng như luật pháp (bảo hai người thư kí): Hai ông kí vào đây.
Khiết – Làm xong chúc thư, tôi thấy nhẹ được một gánh nặng.
Thận Trọng – (hỏi Khiết) Cụ có cần gì tôi nữa không ạ?
Khiết – (với Thận Trọng) Ông để tờ chúc thư lại cho tôi chứ?
Thận Trọng – Thưa cụ, không được ạ. Văn thư này, phải lưu ở văn phòng công chứng. Tôi sẽ thân hành đến trao cho cụ một bản sao.
Hy Lạc – Thế thì hay lắm. Xin ông đem lại ngay cho, bác tôi sẽ nộp tiền phí tổn.
Thận Trọng – Xin vâng.
Khiết – Lý ơi, đưa các ông xuống.
Nối các phần với nội dung chính tương ứng.
CÁI CHÚC THƯ
(Vũ Đình Long)
Lược thuật: Cụ Di Lung lâm bệnh nặng, có thể không qua khỏi. Gia tài của cụ chưa biết sẽ để lại cho ai thừa hưởng. Hy Lạc, Khiết và Lý bàn với nhau mời công chứng viên về làm chúc thư giả. Khiết sẽ đóng vai cụ Di Lung, chủ trì việc soạn thảo và lấy lí do tay bị đau, nhờ thư kí làm chứng kí thay vào chúc thư.
Lớp thứ III
Hy Lạc - Khiết
Hy Lạc – Nếu anh làm được việc này thì là anh cứu tôi khỏi chết đấy. Tôi sẽ chẳng quên anh đâu, tôi mà sung sướng thì anh cũng được trọn đời sung sướng. Tôi sẽ là người thừa kế, tôi sẽ được lấy người tôi yêu! A! Anh Khiết ơi!...
Khiết – Nhưng mà tôi lo lắm, cậu ạ. Nếu làm không khéo, lộ chuyện ra thì tù mọt gông, chứ chẳng chơi đâu. Cái tội giả mạo chữ kí là một trọng tội, tôi run lắm kia, cậu ạ.
Hy Lạc – Anh đừng lo: đã hai tháng nay, tay phải của cụ bị tê liệt, có làm gì được đâu. Trong trường hợp này, chữ kí không cần thiết. Anh cứ nói là anh không kí được.
Lớp thứ IV
(Lý ôm một gói áo quần thường mặc của Di Lung, Hy Lạc, Khiết ra)
Lý − (vất gói quần áo xuống) Đây áo, quần, mũ trùm đầu của ông cụ Di Lung đấy.
Khiết − (cởi áo) Phải nhanh lên mới được. Cậu giúp tôi một tay. Cái áo rộng quá... Chị đưa tôi cái khăn quàng... và cái mũ trùm đầu... Thôi, thế là được rồi... Chị trông có giống không?
Lý – Giống đấy... Thôi thế là ông cụ sống lại rồi, đừng ai buồn nữa.
Khiết – Nhưng mà, tôi mặc quần áo của ông cụ, lây bệnh thì chết tôi đấy!
Hy Lạc – Anh đừng sợ, phải quyết tâm mới được.
Khiết – Tôi quyết lắm, nhưng mà lòng tôi bồi hồi, không sao nén được kia.
Lý – Anh mặc thêm cái áo măng tô này. Những khi yếu mệt, ông cụ vẫn hay mặc áo ấy.
Khiết – Thôi thế đủ bộ rồi, chị xuống bảo người công chứng lên đi.
Lý – Tôi xuống đây.
Khiết – Tất cả mọi người phải giúp đỡ tôi trong việc này mới được.
Lớp thứ V
Hy Lạc – Khiết
Khiết – Cậu đóng hộ tôi cái cửa kia... cái cửa sổ này nữa. Cái bàn này, cậu dịch lại đây cho tôi. Cái ghế bành này để ở đây hơn. Tất cả màn cửa, cậu kéo lại cho tôi, càng tối càng tốt, không thì lộ mất.
Hy Lạc – Việc này mà xong thì hay lắm đấy. Này! Họ lên đấy!
Khiết – (vội ngồi vào ghế bành) Bác sắp về chầu Phật, anh phải luôn ở bên cạnh tôi.
Hy Lạc – Trời Phật chứng cho, chỉ vì tình yêu mà chúng tôi phải làm việc ám muội này.
Lớp thứ VI
Lý – Thận Trọng – hai người thư kí – Hy Lạc – Khiết
Lý – (với viên công chứng) Mời ông vào (với Khiết) Thưa ông, ông công chứng đã lên đấy ạ.
Khiết – Mời ba ông ngồi chơi. Tôi già yếu sắp về chầu Phật rồi, mời ông đến đây làm giúp tôi tờ di chúc.
Thận Trọng – Thưa cụ, cụ còn mạnh chán, chưa việc gì đâu. Nhưng mà cụ lo xa là phải lắm. Làm chúc thư chưa làm cho ai đoản thọ bao giờ. Trái lại, sau khi đã phân chia di sản cho con cháu, trong lòng yên vui, cụ sẽ tăng thọ tăng phúc.
Khiết – Nếu được như thế thì còn nói gì nữa. (nói với Lý) Đóng cửa lại, con.
Thận Trọng – Thưa cụ, cụ muốn làm chúc thư trước công chứng viên, phải có hai người làm chứng.
Khiết – Bây giờ mà đi tìm hai người chứng, e mất thì giờ. Hay là hai ông...
Thận Trọng – Hai ông này là thư kí của chúng tôi, làm chứng giúp cụ cũng được ạ.
Khiết – Thế thì hai ông làm chứng giúp.
Thận Trọng – Thưa cụ, thường thì chúng tôi làm việc kín đáo, không để cho người ngoài biết đến nội dung tờ chúc thư. Vậy thì cậu và chị hãy sang phòng bên một lát.
Lý – Tôi thì không thể rời ông tôi ra một tí nào đâu.
Hy Lạc – Thưa bác, ý bác thế nào ạ?
Khiết – (với Thận Trọng) Đây là người nhà thân tín, để cho họ biết những ý muốn cuối cùng của tôi cũng chẳng sao.
Thận Trọng – Cụ muốn như thế cũng được ạ. Văn bản này theo đúng pháp luật sẽ làm theo thể thông thường.
(y miệng đọc tay viết) Trước mặt chúng tôi, tên ghi ở bên dưới, có mặt cụ Di Lung... vân vân.
(với Di Lung) Bây giờ cụ muốn nói gì xin cứ nói.
Khiết – Thứ nhất tôi muốn trả hết công nợ.
Hy Lạc – Tôi nghĩ khoản ấy không có bao nhiêu thì phải.
Khiết – Tôi thiếu hiệu ăn Phú Huỳnh hai trăm mười đồng.
Thận Trọng – Thế cụ muốn an táng ở đâu ạ?
Khiết – Đâu cũng được, không quan hệ gì. Chỉ cốt đừng chôn tôi gần bọn tham quan ô lại, chúng nó ăn bẩn hại dân, tôi ghét lắm.
Hy Lạc – Bác muốn thế nào, cháu sẽ làm đúng không sai ạ. Đám tang của bác sẽ phải linh đình lắm, để cho người ta trông vào.
Khiết – Không, bác không muốn thế đâu. Làm phiên phiến thế nào xong thôi. Chết đắt tiền lắm thì sao cho yên được giấc trăm năm? Nhất sinh tôi cần kiệm, việc tống táng tôi không được làm tốn tiền.
Lý – (nói một mình) Tội nghiệp cho ông, sống sao chết vậy.
Thận Trọng – Bây giờ xin cụ cho biết ý cụ muốn để gia tài của cụ cho những ai?
Khiết – Tôi lập cháu tôi tên là Hy Lạc làm người thừa kế độc nhất, toàn hưởng của tôi.
Hy Lạc – (vờ khóc) Đau đớn cho lòng tôi quá!
Khiết – Tôi để cho Hy Lạc tất cả tài sản của tôi gồm có đồ đạc, bát đĩa, tiền mặt, nhà đất; tôi tước hết quyền thừa kế của tất cả thân tộc, họ hàng, cháu, chắt, chút, chít, hiện đã sinh rồi hay sẽ sinh sau đây, kể cả những con đẻ hoang, nếu có ngày tôi chết.
Lý − (vờ đau đớn) Nghe ông nói, mà lòng tôi đau như cắt. Chao ôi! Tội nghiệp cho ông tôi! Sao mà người ta lại cứ phải chết, để cho người sống đau lòng.
Hy Lạc – (cũng vờ như Lý) Bác để gia tài cho cháu, không bằng là bác cứ sống mãi với cháu.
Khiết – Phụ khoản. Tôi để lại cho Nguyễn Thị Lý có mặt tại đây.
Lý – (vờ khóc) Ối trời đất ôi!
Khiết – Lý là cháu họ xa của tôi, có công hầu hạ tôi từ năm năm nay, tôi cho lấy Khiết làm vợ chính thức, đó là điều kiện tất yếu.
Lý – (ngã xuống như là ngất đi) Chao ôi!
Khiết – Cháu đỡ lấy nó. Và để thưởng công cho thị Lý, vì thị đã chăm nom, nâng đỡ tôi, tôi để lại cho thị...
Lý – (vờ khóc) Trời ơi! Ông tôi tử tế quá, mà Trời Phật không để cho sống mãi!
Khiết – Hai trăm ngàn đồng tiền mặt (Lý vờ như cảm động, chấm nước mắt).
Khiết – (nói riêng) Hai trăm ngàn đồng! Thằng vô lại nó láo quá!
Lý – (vẫn thế) Tôi đau đớn quá! Tôi chết mất thôi!
Khiết – Hai trăm ngàn đồng ấy trả bằng tiền mặt trích trong khối di sản của tôi.
Lý − (với Khiết) Trời Phật sẽ phù hộ cho ông. Ông sẽ còn sống lâu lắm. (nói riêng) Ông đã hứa không quên mình mà.
Hy Lạc – (nói riêng) Thằng bợm này nó chơi mình một vố khá đấy. (với Khiết) Tôi nghĩ bác nói như là biết hết rồi, phải không ạ?
Khiết – Còn mấy chữ nữa thôi. Phụ khoản. Tôi để lại cho Lê Văn Khiết...
Hy Lạc – (nói rõ) Cho Lê Văn Khiết! Có lẽ nó mơ rồi. Hay là nó có ý gì?
Khiết – Vì sự tận tâm và trung thành...
Hy Lạc – (nói rõ) À! Thằng phản bội!
Khiết – ... mà hắn luôn luôn tỏ ra trong khi phục vụ chủ hắn...
Hy Lạc – Thưa bác, bác không biết rõ thằng cha Khiết ấy: nó là một tên đầy tớ rượu chè, du đãng, không đáng được bác ghi tên vào chúc thư.
Khiết – Bác nghĩ trái lại kia, cháu ạ. Bác biết thằng Khiết rõ hơn anh nhiều lắm kia. Mặc cho những kẻ ghét ghen, tôi muốn để lại cho hắn...
Hy Lạc − (nói riêng) Con chó!
Khiết – Hai trăm ngàn đồng tiền mặt.
Hy Lạc − (nói riêng) Quân phản bội!
Khiết – (với Hy Lạc) Cháu thấy thế nào? Có ít quá không?
Hy Lạc – Hai trăm ngàn đồng! Sao mà nhiều thế?
Khiết – Tôi nói: hai trăm ngàn đồng tiền mặt. Không có điều khoản này thì tờ chúc thư vô giá trị.
Hy Lạc – Một tên đầy tớ mà bác cho nhiều thế ư?
Khiết – Bác đã suy xét kĩ rồi, cháu ạ. Tinh thần bác còn minh mẫn lắm kia.
Lý – Nhưng mà...
Khiết – Nếu mà người ta làm cho tôi giận, thì tôi tăng lên ba trăm ngàn cho mà xem!
Hy Lạc – Nếu mà...
Lý – (bảo sẽ Hy Lạc) Thôi, cậu ạ. Tôi biết tính nó, cậu mà nói nữa, thì nó làm thật đấy.
Hy Lạc – (nói sẽ với Lý) Thế thì thôi, tôi không nói nữa. Nhưng mà nó tham lam quá!
Khiết – Để tôi nghĩ xem có còn người bạn nào để làm thêm một phụ khoản giao thác di sản không?
Hy Lạc – (nói sẽ) Thằng đểu cáng này nó cắt xén mãi thì hết mất còn gì!
Thận Trọng – (hỏi Khiết) Thưa cụ, xong chưa ạ?
Khiết – Xong rồi.
Lý − (nói riêng) Cảm tạ Trời Phật.
Thận Trọng – Tờ chúc thư làm thế này là hợp pháp lắm đấy ạ. (với Khiết) Bây giờ xin cụ kí cho.
Khiết – Tôi muốn kí lắm; nhưng mà tay tôi bị liệt không kí được.
Thận Trọng − (viết) Và người di chúc tuyên ngôn, ở chỗ này, rằng ông ấy không thể kí được, đã chất vấn về việc ấy theo đúng như luật pháp (bảo hai người thư kí): Hai ông kí vào đây.
Khiết – Làm xong chúc thư, tôi thấy nhẹ được một gánh nặng.
Thận Trọng – (hỏi Khiết) Cụ có cần gì tôi nữa không ạ?
Khiết – (với Thận Trọng) Ông để tờ chúc thư lại cho tôi chứ?
Thận Trọng – Thưa cụ, không được ạ. Văn thư này, phải lưu ở văn phòng công chứng. Tôi sẽ thân hành đến trao cho cụ một bản sao.
Hy Lạc – Thế thì hay lắm. Xin ông đem lại ngay cho, bác tôi sẽ nộp tiền phí tổn.
Thận Trọng – Xin vâng.
Khiết – Lý ơi, đưa các ông xuống.
Điểm chung giữa Hy Lạc, Khiết, Lý là gì? (Chọn 3 đáp án)
CÁI CHÚC THƯ
(Vũ Đình Long)
Lược thuật: Cụ Di Lung lâm bệnh nặng, có thể không qua khỏi. Gia tài của cụ chưa biết sẽ để lại cho ai thừa hưởng. Hy Lạc, Khiết và Lý bàn với nhau mời công chứng viên về làm chúc thư giả. Khiết sẽ đóng vai cụ Di Lung, chủ trì việc soạn thảo và lấy lí do tay bị đau, nhờ thư kí làm chứng kí thay vào chúc thư.
Lớp thứ III
Hy Lạc - Khiết
Hy Lạc – Nếu anh làm được việc này thì là anh cứu tôi khỏi chết đấy. Tôi sẽ chẳng quên anh đâu, tôi mà sung sướng thì anh cũng được trọn đời sung sướng. Tôi sẽ là người thừa kế, tôi sẽ được lấy người tôi yêu! A! Anh Khiết ơi!...
Khiết – Nhưng mà tôi lo lắm, cậu ạ. Nếu làm không khéo, lộ chuyện ra thì tù mọt gông, chứ chẳng chơi đâu. Cái tội giả mạo chữ kí là một trọng tội, tôi run lắm kia, cậu ạ.
Hy Lạc – Anh đừng lo: đã hai tháng nay, tay phải của cụ bị tê liệt, có làm gì được đâu. Trong trường hợp này, chữ kí không cần thiết. Anh cứ nói là anh không kí được.
Lớp thứ IV
(Lý ôm một gói áo quần thường mặc của Di Lung, Hy Lạc, Khiết ra)
Lý − (vất gói quần áo xuống) Đây áo, quần, mũ trùm đầu của ông cụ Di Lung đấy.
Khiết − (cởi áo) Phải nhanh lên mới được. Cậu giúp tôi một tay. Cái áo rộng quá... Chị đưa tôi cái khăn quàng... và cái mũ trùm đầu... Thôi, thế là được rồi... Chị trông có giống không?
Lý – Giống đấy... Thôi thế là ông cụ sống lại rồi, đừng ai buồn nữa.
Khiết – Nhưng mà, tôi mặc quần áo của ông cụ, lây bệnh thì chết tôi đấy!
Hy Lạc – Anh đừng sợ, phải quyết tâm mới được.
Khiết – Tôi quyết lắm, nhưng mà lòng tôi bồi hồi, không sao nén được kia.
Lý – Anh mặc thêm cái áo măng tô này. Những khi yếu mệt, ông cụ vẫn hay mặc áo ấy.
Khiết – Thôi thế đủ bộ rồi, chị xuống bảo người công chứng lên đi.
Lý – Tôi xuống đây.
Khiết – Tất cả mọi người phải giúp đỡ tôi trong việc này mới được.
Lớp thứ V
Hy Lạc – Khiết
Khiết – Cậu đóng hộ tôi cái cửa kia... cái cửa sổ này nữa. Cái bàn này, cậu dịch lại đây cho tôi. Cái ghế bành này để ở đây hơn. Tất cả màn cửa, cậu kéo lại cho tôi, càng tối càng tốt, không thì lộ mất.
Hy Lạc – Việc này mà xong thì hay lắm đấy. Này! Họ lên đấy!
Khiết – (vội ngồi vào ghế bành) Bác sắp về chầu Phật, anh phải luôn ở bên cạnh tôi.
Hy Lạc – Trời Phật chứng cho, chỉ vì tình yêu mà chúng tôi phải làm việc ám muội này.
Lớp thứ VI
Lý – Thận Trọng – hai người thư kí – Hy Lạc – Khiết
Lý – (với viên công chứng) Mời ông vào (với Khiết) Thưa ông, ông công chứng đã lên đấy ạ.
Khiết – Mời ba ông ngồi chơi. Tôi già yếu sắp về chầu Phật rồi, mời ông đến đây làm giúp tôi tờ di chúc.
Thận Trọng – Thưa cụ, cụ còn mạnh chán, chưa việc gì đâu. Nhưng mà cụ lo xa là phải lắm. Làm chúc thư chưa làm cho ai đoản thọ bao giờ. Trái lại, sau khi đã phân chia di sản cho con cháu, trong lòng yên vui, cụ sẽ tăng thọ tăng phúc.
Khiết – Nếu được như thế thì còn nói gì nữa. (nói với Lý) Đóng cửa lại, con.
Thận Trọng – Thưa cụ, cụ muốn làm chúc thư trước công chứng viên, phải có hai người làm chứng.
Khiết – Bây giờ mà đi tìm hai người chứng, e mất thì giờ. Hay là hai ông...
Thận Trọng – Hai ông này là thư kí của chúng tôi, làm chứng giúp cụ cũng được ạ.
Khiết – Thế thì hai ông làm chứng giúp.
Thận Trọng – Thưa cụ, thường thì chúng tôi làm việc kín đáo, không để cho người ngoài biết đến nội dung tờ chúc thư. Vậy thì cậu và chị hãy sang phòng bên một lát.
Lý – Tôi thì không thể rời ông tôi ra một tí nào đâu.
Hy Lạc – Thưa bác, ý bác thế nào ạ?
Khiết – (với Thận Trọng) Đây là người nhà thân tín, để cho họ biết những ý muốn cuối cùng của tôi cũng chẳng sao.
Thận Trọng – Cụ muốn như thế cũng được ạ. Văn bản này theo đúng pháp luật sẽ làm theo thể thông thường.
(y miệng đọc tay viết) Trước mặt chúng tôi, tên ghi ở bên dưới, có mặt cụ Di Lung... vân vân.
(với Di Lung) Bây giờ cụ muốn nói gì xin cứ nói.
Khiết – Thứ nhất tôi muốn trả hết công nợ.
Hy Lạc – Tôi nghĩ khoản ấy không có bao nhiêu thì phải.
Khiết – Tôi thiếu hiệu ăn Phú Huỳnh hai trăm mười đồng.
Thận Trọng – Thế cụ muốn an táng ở đâu ạ?
Khiết – Đâu cũng được, không quan hệ gì. Chỉ cốt đừng chôn tôi gần bọn tham quan ô lại, chúng nó ăn bẩn hại dân, tôi ghét lắm.
Hy Lạc – Bác muốn thế nào, cháu sẽ làm đúng không sai ạ. Đám tang của bác sẽ phải linh đình lắm, để cho người ta trông vào.
Khiết – Không, bác không muốn thế đâu. Làm phiên phiến thế nào xong thôi. Chết đắt tiền lắm thì sao cho yên được giấc trăm năm? Nhất sinh tôi cần kiệm, việc tống táng tôi không được làm tốn tiền.
Lý – (nói một mình) Tội nghiệp cho ông, sống sao chết vậy.
Thận Trọng – Bây giờ xin cụ cho biết ý cụ muốn để gia tài của cụ cho những ai?
Khiết – Tôi lập cháu tôi tên là Hy Lạc làm người thừa kế độc nhất, toàn hưởng của tôi.
Hy Lạc – (vờ khóc) Đau đớn cho lòng tôi quá!
Khiết – Tôi để cho Hy Lạc tất cả tài sản của tôi gồm có đồ đạc, bát đĩa, tiền mặt, nhà đất; tôi tước hết quyền thừa kế của tất cả thân tộc, họ hàng, cháu, chắt, chút, chít, hiện đã sinh rồi hay sẽ sinh sau đây, kể cả những con đẻ hoang, nếu có ngày tôi chết.
Lý − (vờ đau đớn) Nghe ông nói, mà lòng tôi đau như cắt. Chao ôi! Tội nghiệp cho ông tôi! Sao mà người ta lại cứ phải chết, để cho người sống đau lòng.
Hy Lạc – (cũng vờ như Lý) Bác để gia tài cho cháu, không bằng là bác cứ sống mãi với cháu.
Khiết – Phụ khoản. Tôi để lại cho Nguyễn Thị Lý có mặt tại đây.
Lý – (vờ khóc) Ối trời đất ôi!
Khiết – Lý là cháu họ xa của tôi, có công hầu hạ tôi từ năm năm nay, tôi cho lấy Khiết làm vợ chính thức, đó là điều kiện tất yếu.
Lý – (ngã xuống như là ngất đi) Chao ôi!
Khiết – Cháu đỡ lấy nó. Và để thưởng công cho thị Lý, vì thị đã chăm nom, nâng đỡ tôi, tôi để lại cho thị...
Lý – (vờ khóc) Trời ơi! Ông tôi tử tế quá, mà Trời Phật không để cho sống mãi!
Khiết – Hai trăm ngàn đồng tiền mặt (Lý vờ như cảm động, chấm nước mắt).
Khiết – (nói riêng) Hai trăm ngàn đồng! Thằng vô lại nó láo quá!
Lý – (vẫn thế) Tôi đau đớn quá! Tôi chết mất thôi!
Khiết – Hai trăm ngàn đồng ấy trả bằng tiền mặt trích trong khối di sản của tôi.
Lý − (với Khiết) Trời Phật sẽ phù hộ cho ông. Ông sẽ còn sống lâu lắm. (nói riêng) Ông đã hứa không quên mình mà.
Hy Lạc – (nói riêng) Thằng bợm này nó chơi mình một vố khá đấy. (với Khiết) Tôi nghĩ bác nói như là biết hết rồi, phải không ạ?
Khiết – Còn mấy chữ nữa thôi. Phụ khoản. Tôi để lại cho Lê Văn Khiết...
Hy Lạc – (nói rõ) Cho Lê Văn Khiết! Có lẽ nó mơ rồi. Hay là nó có ý gì?
Khiết – Vì sự tận tâm và trung thành...
Hy Lạc – (nói rõ) À! Thằng phản bội!
Khiết – ... mà hắn luôn luôn tỏ ra trong khi phục vụ chủ hắn...
Hy Lạc – Thưa bác, bác không biết rõ thằng cha Khiết ấy: nó là một tên đầy tớ rượu chè, du đãng, không đáng được bác ghi tên vào chúc thư.
Khiết – Bác nghĩ trái lại kia, cháu ạ. Bác biết thằng Khiết rõ hơn anh nhiều lắm kia. Mặc cho những kẻ ghét ghen, tôi muốn để lại cho hắn...
Hy Lạc − (nói riêng) Con chó!
Khiết – Hai trăm ngàn đồng tiền mặt.
Hy Lạc − (nói riêng) Quân phản bội!
Khiết – (với Hy Lạc) Cháu thấy thế nào? Có ít quá không?
Hy Lạc – Hai trăm ngàn đồng! Sao mà nhiều thế?
Khiết – Tôi nói: hai trăm ngàn đồng tiền mặt. Không có điều khoản này thì tờ chúc thư vô giá trị.
Hy Lạc – Một tên đầy tớ mà bác cho nhiều thế ư?
Khiết – Bác đã suy xét kĩ rồi, cháu ạ. Tinh thần bác còn minh mẫn lắm kia.
Lý – Nhưng mà...
Khiết – Nếu mà người ta làm cho tôi giận, thì tôi tăng lên ba trăm ngàn cho mà xem!
Hy Lạc – Nếu mà...
Lý – (bảo sẽ Hy Lạc) Thôi, cậu ạ. Tôi biết tính nó, cậu mà nói nữa, thì nó làm thật đấy.
Hy Lạc – (nói sẽ với Lý) Thế thì thôi, tôi không nói nữa. Nhưng mà nó tham lam quá!
Khiết – Để tôi nghĩ xem có còn người bạn nào để làm thêm một phụ khoản giao thác di sản không?
Hy Lạc – (nói sẽ) Thằng đểu cáng này nó cắt xén mãi thì hết mất còn gì!
Thận Trọng – (hỏi Khiết) Thưa cụ, xong chưa ạ?
Khiết – Xong rồi.
Lý − (nói riêng) Cảm tạ Trời Phật.
Thận Trọng – Tờ chúc thư làm thế này là hợp pháp lắm đấy ạ. (với Khiết) Bây giờ xin cụ kí cho.
Khiết – Tôi muốn kí lắm; nhưng mà tay tôi bị liệt không kí được.
Thận Trọng − (viết) Và người di chúc tuyên ngôn, ở chỗ này, rằng ông ấy không thể kí được, đã chất vấn về việc ấy theo đúng như luật pháp (bảo hai người thư kí): Hai ông kí vào đây.
Khiết – Làm xong chúc thư, tôi thấy nhẹ được một gánh nặng.
Thận Trọng – (hỏi Khiết) Cụ có cần gì tôi nữa không ạ?
Khiết – (với Thận Trọng) Ông để tờ chúc thư lại cho tôi chứ?
Thận Trọng – Thưa cụ, không được ạ. Văn thư này, phải lưu ở văn phòng công chứng. Tôi sẽ thân hành đến trao cho cụ một bản sao.
Hy Lạc – Thế thì hay lắm. Xin ông đem lại ngay cho, bác tôi sẽ nộp tiền phí tổn.
Thận Trọng – Xin vâng.
Khiết – Lý ơi, đưa các ông xuống.
Xếp các ý sau vào hai nhóm để thấy được sự khác nhau giữa Khiết và Lý.
- Gắn liền với lợi ích của Khiết và Hy Lạc
- Hầu trai của Hy Lạc
- Đồng chủ mưu trong vụ lập chúc thư giả
- Hầu gái của Di Lung
- Dám vượt quyền Hy Lạc để thu vén lợi ích cho bản thân và Lý
- Tuy có chút tình cảm chân thành nhưng sẵn sàng giả làm kẻ phụ họa cho mưu đồ lập chúc thư giả
Khiết
Lý
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- Chào mừng các em đã đến với khóa học Ngữ
- Văn lớp 8 bộ sách chân trời sáng tạo
- trên trang web
- olm.vn các em thân mến chúng ta đang tìm
- hiểu chủ điểm mang tên những tình huống
- khôi hài hài kịch nói tiếp chương trình
- trong video này ta sẽ đến với một phân
- bản hài kịch mới trước tiên hãy cùng cô
- bắt đầu tiết học với hoạt động khởi động
- qua câu học sau đây
- nhé các em hãy suy nghĩ và cho cô biết
- theo các em Trúc thư là
- gì rất chính xác trúc Thư là văn bản
- chính thức ghi những ý nguyện của một
- người đặc biệt về việc xử lý các tài sản
- của mình sau khi qua đời trúc thư chỉ có
- giá trị pháp lý khi người viết trong
- trạng thái tỉnh táo không bị ép buộc
- thực tế có những kẻ đã lập trúc thư giả
- để hòng chiếm đoạt tài sản đó là hành
- hành động vi phạm pháp luật và trái với
- đạo đức ta sẽ bắt gặp hiện tượng đó
- trong bài đọc ngày hôm nay bài đọc mang
- tên cái Trúc thư của tác giả Vũ Đình
- Long bài đọc này sẽ bao gồm các phần như
- sau thứ nhất Tìm hiểu chung những thông
- tin về tác giả tác phẩm thứ hai Tìm hiểu
- chi tiết văn bản theo đặc trưng của thể
- loại hài kịch bao gồm có nhân vật hành
- động tính cách xung đột thủ pháp trào
- phúng và thông điệp cuối cùng là tổng
- kết những giá trị về mặt nội dung và
- nghệ thuật của tác phẩm không để các em
- chờ đợi lâu hơn nữa ngay bây giờ hãy
- cùng cô đến với phần một lớn tìm hiểu
- chung Trước hết là những thông tin về
- tác giả Vũ Đình Long hãy cùng cô tìm
- hiểu thông tin về tác giả qua câu hỏi
- tương tác sau
- đây Vũ Đinh Long sinh ngày 19 tháng 12
- năm
- 1896 và mất ngày 14 tháng 8 năm
- 1960 quê quản ông ông ở thôn mục Xá xã
- Cao Dương huyện Thanh Oai tỉnh hà đông
- cũ nay thuộc thành phố Hà
- Nội ông sinh ra trong một gia đình có
- truyền thống hiếu học mê ca kịch dân
- gian lớn lên ông đi học làm thuốc ngành
- báo chế nhưng sau đó lại chuyển sang dạy
- học ở thị xã Hà Đông rồi chuyển về Hà
- Nội năm 1925 khi 29 tuổi Vũ Đình Long đã
- mở hiệu sách Tân Dân sau này Đây là một
- hiệu sách rất nổi tiếng sau cách mạng
- thng Vũ Đình Long gia nhập Hội văn hóa
- cứu quốc những năm Chiến tranh Đông
- Dương Ông sống ở nội thành Hà Nội gia
- đình ông vẫn là nơi đi về tin cậy của
- các nhà văn đi theo kháng chiến sau khi
- hòa bình lập lại ông ở lại miền Bắc trở
- thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam được
- bầu làm ủy viên ban chấp hành hội nghệ
- sĩ sân khấu Việt Nam khóa 1 Vũ Đinh Long
- là một nhà viết kịch nổi tiếng với những
- tác phẩm nổi bật như là chén thuốc độc
- năm
- 1921 Tòa Án Lương Tâm năm 1923 đàn bà
- mới năm
- 1944 tổ quốc chên hết phóng tác năm
- 1949 Gia Tài năm
- 1958 Và bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu
- những thông tin chính về tác phẩm gia
- tài Chúng ta sẽ tìm hiểu về thể loại
- xuất xứ vị trí phương thức biểu đạt
- chính và bố cục của văn bản trước tiên
- về thể loại văn bản mà chúng ta tìm hiểu
- được viết theo thể loại hai kịch như
- chúng mình đã được tìm hiểu hài kịch là
- một thể loại kịch dùng biện pháp gây
- cười để chế giễu tính cách và hành động
- xấu g lố bịch của con người Tiếp theo về
- xuất xứ văn bản này được trích từ tiểu
- thuyết gia tài gia tài là tác phẩm do Vũ
- Đình Long phóng tác từ vở hài kịch
- legate univen của
- ria về vị trí văn bản chúng ta tìm hiểu
- trích Hồi 4 lớp 3 4 5 và 6 của tác phẩm
- tiếp theo hãy cho cô biết phương thức
- biểu đặt chính của văn bản này là
- gì rất tốt phương thức biểu đạt chính
- của văn bản chính là phương thức tự sự
- về bố cục cô sẽ chia văn bản này thành
- hai phần phần một từ đầu đến làm việc ám
- muội này và phần thứ hai là phần còn lại
- chúng mình Hãy giúp cô Nêu nội dung
- chính của hai phần
- này phần phần một có nội dung chính là
- chuẩn bị màn kịch trước khi công chứng
- viên tới và phần hai là vở kịch khi công
- chứng viên tới như vậy Vừa rồi Các con
- đã tìm hiểu những thông tin cơ bản về
- tác giả và tác phẩm bây giờ chúng ta sẽ
- chuyển sang phần hai lớn Tìm hiểu chi
- tiết đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về
- nhân vật hành động tính cách và xung đột
- trong văn bản này có những nhân vật sau
- đây đã được nhắc tới h lạc Khiết lý ông
- Di lung thận trọng và hai người thư ký
- Tuy nhiên có ba nhân vật là nhân vật hy
- lạc nhân vật Khiết nhân vật lý chính là
- đối tượng gây cười Đây chính là ba nhân
- vật mà chúng ta sẽ tập trung tìm hiểu ở
- trong phần một nhỏ này chúng ta sẽ tìm
- hiểu về hành động kịch của các nhân vật
- h lạc Khiết và lý các em đã được tìm
- hiểu trong tri thức ngữ văn thì hành
- động trong hài kịch chính là toàn bộ
- hoạt động của các nhân vật Bao gồm cả
- lời thoại liệu bộ cử chỉ vân vân để từ
- đó tạo nên nội dung của tác phẩm hài
- kịch và trong văn bản cái Trúc Thư cũng
- vậy hành động kịch của các nhân vật sẽ
- được thể hiện qua lời đối thoại qua lời
- độc thoại và qua cử chỉ hành vi của các
- nhân vật cụ thể như sau chúng ta quan
- sát bảng sau đây trên bảng này đã thể
- hiện hành động kịch qua lời đối thoại
- độc thoại cử chỉ hành vi tiêu biểu của
- ba nhân vật Ví dụ ở nhân vật h lạc hành
- động kịch được thể hiện qua lời đối
- thoại như là anh đừng sợ phải quyết tâm
- mới
- được rồi hành động kịch được thể hiện
- qua lời độc thoại như 200.000 đồng thằng
- vô lại nó láo quá và hành động kịch cũng
- được thể hiện qua những cử chỉ hành vi
- đó là những cử chỉ hành vi mà cô đã in
- động ở trong bảng ví dụ như là cũng vờ
- như lý tương tự như thế hành động kịch
- của nhân vật Khiết và Lý cũng được thể
- như vậy Tuy nhiên thì ở nhân vật Khiết
- chúng ta lại không tìm thấy lời độc
- thoại của nhân vật được thể hiện ở trong
- tác
- phẩm với nhân vật lý thì hành động kịch
- cũng được thể hiện qua cả ba phương diện
- qua lời đối thoại lời độc thoại và qua
- cử chỉ hành vi ta có thể dễ dàng tìm
- thấy những chi tiết này ở trong văn bản
- hành động kịch đã góp phần bộc lộ tính
- cách của các nhân vật ba nhân vật h lạc
- Khiết và lý có những đặc điểm chung về
- tính cách Tuy nhiên các nhân vật này
- cũng có sự khác nhau về tính cách Hy lạc
- có tính cách khác với Khiết và lý và
- Khiết Lý cũng có sự khác nhau về tính
- cách chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu những
- điều
- đó đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu điểm
- tương đồng và điểm khác biệt giữa ba
- nhân vật hy lạc Khiết và lý trong tính
- cách hãy cho cô biết cả ba nhân vật này
- có chung đặc điểm
- rất chính xác họ đều nóng lòng chờ đợi
- vào việc hưởng lợi từ cái Trúc thư của
- ông Di lung họ đều lo lắng mình không
- được thừa kế hoặc không được chia Trác
- quyền lợi và đặc biệt họ đều là những kẻ
- Liêu lĩnh thực hiện âm mưu làm giả trúc
- Thư khi cụ di lung sắp Châu trời h lạc
- Khiết và lý vừa thống nhất lại vừa m m
- thuẫn xung đột về quyền lợi cụ thể sự
- mâu thuẫn xung đột đó sẽ được thể hiện
- trong điểm khác biệt sau đây h lạc thì
- là cháu trai có cơ hội được hưởng gia
- tài nhiều hơn Thậm chí có thể sẽ là
- người toàn phần duy nhất thế nhưng Tuy
- là cộng chủ nhưng Hy lạc đành phải cậy
- nhờ đến hai người giúp việc đặc biệt là
- Khiết người đã đóng giả làm cụ di lung
- trong MN kịch lập trúc thư giả h lạc
- đành ở vào vị thể yếu bị Khiết giả vai
- cụ di lung còn Khiết và lý thì sao Khiết
- và lý là những người hầu người giúp việc
- họ chỉ có thể được chia phần và hưởng
- lợi Nếu như hy lạc chính thức là Người
- Thừa Kế Gia Tài Của di lung vì lòng tham
- Khiết và Lý dám liều lĩnh thực hiện trò
- giả dối phạm Pháp lưu manh chẳng hạn
- Khiết đã bị Hy Lạc gọi là thẳng bợm Đồ
- đều cáng mà Hy lạc chẳng thể phản kháng
- được vậy còn Khiết và lý có những điểm
- tương đồng và khác biệt về tính cách như
- thế nào chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài
- học điểm tương đồng giữa Khiết và lý đó
- là hai người này đều là người hầu người
- giúp việc chỉ có thể được chia phần
- hưởng lợi Nếu như h lạc chính thức là
- Người Thừa Kế Gia tài của cụ di lung Hãy
- tìm sự khác biệt về tính cách giữa Khiết
- và
- lý rất chính xác Khiết là người hầu trai
- của Hy lạc tham gia màn kịch lập trúc
- thư giả trong vai trò là đồng chủ mưc
- hắn liều lĩnh và đều cáng khi dám vượt
- quyền của Hy lạc tận dụng vị thế vai
- kịch Thu vén lợi ích cho bản thân và cho
- lý cô vợ tương lai của hắn khiết bị Hy
- lạc gọi là thằng bợm là đồ đều cáng đồ
- du đãng thằng phản bội cũng chính là vì
- những lý do đó còn lý lý là hầu gái của
- cụ di lung lợi ích của Lý cũng gắn liền
- với lợi ích của Khiết và H lạc Tuy có
- chút tình cảm chân thành nhưng vì những
- gì được hưởng Lý cũng sẵn sàng làm kẻ
- phụ họa đắc lực cho mưu đồ lập trúc thư
- giả các em thân mến Như vậy dù có những
- khác biệt về quyền lợi về tính cách thì
- cả ba nhân vật hy lạc Khiết và lý đều là
- những nhân vật đáng phê phán Họ là những
- con người tham lam giả dối dám coi
- thường pháp luật coi thường đạo đức nội
- dung này cũng đã kết thúc tiết học đầu
- tiên của chúng ta tại đây cô c Cảm ơn
- các em vì đã quan tâm và theo dõi Hẹn
- gặp lại chúng mình trong tiết học sau
- trên olm.vn để ta sẽ tìm hiểu những đơn
- vị kiến thức còn lại của văn bản cái
- Trúc
- Thư
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây