Bài học cùng chủ đề
- Tích vô hướng của hai vectơ
- Góc giữa hai vectơ
- Tích vô hướng của hai vectơ
- Biểu thức tọa độ tích vô hướng của hai vectơ
- Một số công thức về tọa độ điểm, chu vi, diện tích, góc, ...
- Góc giữa hai vectơ
- Tích vô hướng của hai vectơ (Phần 1)
- Tích vô hướng của hai vectơ (Phần 2)
- Tìm tập hợp điểm dựa vào tích vô hướng
- Biểu thức tọa độ của tích vô hướng hai vectơ
- Độ dài của vectơ
- Tìm tọa độ điểm thỏa mãn điều kiện cho trước
- Phiếu bài tập: Tích vô hướng của hai vectơ
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Biểu thức tọa độ của tích vô hướng hai vectơ SVIP
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(3;4), B(2;5), C(4;−4). Tích AB.AC bằng
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(−3;−2),B(−2;−5).
Tích OA.OB bằng
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a=4i+6j và b=3i−7j. Khẳng định nào sau đây đúng?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba vectơ a=(1;2),b=(4;3) và c=(2;3).
Giá trị P=a.(b+c) là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a=(0;1),b=(−1;−3). Tọa độ vectơ c thỏa mãn c.a=3;c.b=−12 là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a=(4;3) và b=(1;7). Số đo góc α giữa hai vectơ a và b bằng
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ x=(1;2) và y=(−3;−1). Số đo góc α giữa hai vectơ x và y bằng
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho u(2;0),v(−3;1).
Số đo (u,v) bằng
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho u(1;1),v(−1;−2).
Tính cos(u,v) .
Đáp số: cos(u,v)=
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm A(0;−1),B(−1;1),C(1;2).
Tính cosin góc BAC .
Đáp số: cosBAC= .
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(6;0),B(3;1) và C(−1;−1). Số đo của góc ABC bằng
Trên mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(−3;−1),B(3;2). Tìm toạ độ điểm C có hoành độ bằng 0 sao cho tam giác ABC vuông tại A.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u=(4;1) và v=(1;4). Giá trị m để vectơ a=m.u+v tạo với vectơ b=i+j một góc 45∘ là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây