Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ SVIP
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;−3) và B(−3;4;5). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;3;−1) và B(−4;1;9). Trung điểm I của đoạn thẳng AB có tọa độ là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có ba đỉnh A(−1;1;−3), B(4;2;1), C(3;0;5). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(−1;1;0),B(2;0;3). Điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k=21 thỏa mãn đẳng thức MA=21MB có tọa độ là
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho các vectơ a=(1;2;1), b=(−2;3;4), c=(0;1;2) và d=(4;2;0). Biết rằng d=xa+yb+zc. Giá trị x+y+z là
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho a=(10−m;m+2;m2−10) và b=(7;−1;3). Giá trị của m để a cùng phương với b là
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(3;5;−1), B(7;x;1) và C(9;2;y). Để A,B,C thẳng hàng thì giá trị x+y bằng bao nhiêu?
Trả lời: .
Cho tam giác ABC biết A(2;−1;3) và trọng tâm G của tam giác có tọa độ là G(2;1;0). Khi đó AB+AC có tọa độ là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây