Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Biến cố và phép thử ngẫu nhiên SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Xét phép thử ngẫu nhiên: gieo một con xúc xắc hai lần. Số phần tử của không gian mẫu là
12.
36.
108.
6.
Câu 2 (1đ):
Gieo một đồng tiền ba lần. Số phần tử của không gian mẫu là
3.
9.
8.
1.
Câu 3 (1đ):
Gieo một đồng xu liên tiếp cho đến khi xuất hiện mặt ngửa (N).
Xác định biến cố A: "Số lần gieo không vượt quá ba".
A={SSN;SN;N}.
A={SSN;SNN;NSN}.
A={SN;SNN;SSN}.
A={N;NN;NNN}.
Câu 4 (1đ):
Gieo một đồng tiền liên tiếp cho đến khi lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp (S) hoặc cả bốn lần ngửa (N) thì dừng lại.
Xác định biến cố A: "Số lần gieo là bốn"
A={NNNN;NSNS}.
A={NNNS}.
A={NNNN;NNNS}.
A={NNNS;NSNS;NNNN}.
Câu 5 (1đ):
Xét phép thử gieo một đồng xu ba lần với các biến cố:
A: "Lần đầu xuất hiện mặt sấp"; | B: "Mặt sấp xảy ra đúng một lần"; |
C: "Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần"; | D: "Lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa". |
Kí hiệu S: mặt sấp, N: mặt ngửa. Khẳng định nào sau đây sai?
A
D={SNN;SNS;NNN;NNS}.
B
B={SNN;NSN;NNS}.
C
A={SSS;SSN;SNS;SNN}.
D
C={NNS;NSN;SNN;NSS;SNS;SSN}.
Câu 6 (1đ):
Xét phép thử ngẫu nhiên: gieo một đồng tiền hai lần với biến cố A,B,C,D (trong đó S kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt sấp, N kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt ngửa). Ghép các mệnh đề tương ứng với các biến cố.
A={SN,NS,SS}
"Kết quả hai lần gieo là như nhau".
B={SS,NN}
"Lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp".
D={SS,SN}
"Lần thứ hai mới xuất hiện mặt sấp".
D={NS}
"Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp".
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây