Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bắt nạt- Luyện tập 2 SVIP
Tác giả có cách nêu vấn đề "bắt nạt" như thế nào?
Bắt nạt là xấu lắm
Đừng bắt nạt, bạn ơi
Bất cứ ai trên đời
Đều không cần bắt nạt
Tại sao không học hát
Nhảy híp-hóp cho hay?
Thời gian trong một ngày
Đâu để dành bắt nạt
Sao không ăn mù tạt
Đối diện thử thách đi?
Thử kẻ yếu làm gì
Sao không trêu mù tạt?
Những bạn nào nhút nhát
Thì là giống thỏ non
Trông đáng yêu đấy chứ
Sao không yêu, lại còn…?
Theo tác giả, thay vì bắt nạt, chúng ta nên làm gì? (Chọn 4 đáp án)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Học hát. |
|
b) Trêu chọc động vật. |
|
c) Yêu thương các bạn nhút nhát. |
|
d) Yêu thương thỏ non. |
|
e) Thử kẻ yếu. |
|
f) Nhảy híp - hóp. |
|
g) Đối diện thử thách. |
|
Tác dụng của việc sử dụng cách nói hài hước, hình ảnh ngộ nghĩnh là gì?
Cách nói hài hước khiến cho về vấn đề trở nên , dễ dàng được tiếp nhận và người đọc.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Đừng bắt nạt người lớn
Đừng bắt nạt trẻ con
Đừng bắt nạt nước khác
Trên khắp trái đất tròn
Đừng bắt nạt mèo, chó
Đừng bắt nạt cái cây
Đừng bắt nạt ai cả
Vì bắt nạt dễ lây
Tác giả sử dụng điệp ngữ Đừng bắt nạt có tác dụng gì?
Theo tác giả, chúng ta không được bắt nạt đối tượng nào?
Các con hãy gạch chân dưới tên của đối tượng đó.
Đừng bắt nạt người lớn
Đừng bắt nạt trẻ con
Đừng bắt nạt nước khác
Trên khắp trái đất tròn
Đừng bắt nạt mèo, chó
Đừng bắt nạt cái cây
Đừng bắt nạt ai cả
Vì bắt nạt dễ lây
Tác giả đã thể hiện thái độ như thế nào với các bạn bắt nạt?
Với các bạn bắt nạt, tác giả thể hiện thái độ , phủ định bắt nạt, nhưng đồng thời vẫn khi nhẹ nhàng các bạn từ bỏ thói xấu.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
BẮT NẠT
(Nguyễn Thế Hoàng Linh)
Bắt nạt là xấu lắm
Đừng bắt nạt, bạn ơi
Bất cứ ai trên đời
Đều không cần bắt nạt
Tại sao không học hát
Nhảy híp-hóp cho hay?
Thời gian trong một ngày
Đâu để dành bắt nạt
Sao không ăn mù tạt
Đối diện thử thách đi?
Thử kẻ yếu làm gì
Sao không trêu mù tạt?
Những bạn nào nhút nhát
Thì là giống thỏ non
Trông đáng yêu đấy chứ
Sao không yêu, lại còn…?
Đừng bắt nạt người lớn
Đừng bắt nạt trẻ con
Đừng bắt nạt nước khác
Trên khắp trái đất tròn
Đừng bắt nạt mèo, chó
Đừng bắt nạt cái cây
Đừng bắt nạt ai cả
Vì bắt nạt dễ lây
Bạn nào bắt nạt bạn
Cứ đưa bài thơ này
Bảo nếu cần bắt nạt
Thì đến gặp tớ ngay
Cứ đến bắt nạt tớ
Bị bắt nạt quen rồi
Vẫn không thích bắt nạt
Vì bắt nạt rất hôi!
(Nguyễn Thế Hoàng Linh, Ra vườn nhặt nắng,
NXB Thế Giới, Hà Nội, 2017, tr. 24 - 25)
Tác giả thể hiện thái độ như thế nào với các bạn bị bắt nạt?
Bấm chọn 6 câu thơ sử dụng cách nói hài hước cùng các hình ảnh ngộ nghĩnh trong khổ thơ 2, 3, 4.
Tại sao không học hát
Nhảy híp-hóp cho hay?
Thời gian trong một ngày
Đâu để dành bắt nạt
Sao không ăn mù tạt
Đối diện thử thách đi?
Thử kẻ yếu làm gì
Sao không trêu mù tạt?
Những bạn nào nhút nhát
Thì là giống thỏ non
Trông đáng yêu đấy chứ
Sao không yêu, lại còn…
BẮT NẠT
(Nguyễn Thế Hoàng Linh)
Bắt nạt là xấu lắm
Đừng bắt nạt, bạn ơi
Bất cứ ai trên đời
Đều không cần bắt nạt
Tại sao không học hát
Nhảy híp-hóp cho hay?
Thời gian trong một ngày
Đâu để dành bắt nạt
Sao không ăn mù tạt
Đối diện thử thách đi?
Thử kẻ yếu làm gì
Sao không trêu mù tạt?
Những bạn nào nhút nhát
Thì là giống thỏ non
Trông đáng yêu đấy chứ
Sao không yêu, lại còn…?
Đừng bắt nạt người lớn
Đừng bắt nạt trẻ con
Đừng bắt nạt nước khác
Trên khắp trái đất tròn
Đừng bắt nạt mèo, chó
Đừng bắt nạt cái cây
Đừng bắt nạt ai cả
Vì bắt nạt dễ lây
Bạn nào bắt nạt bạn
Cứ đưa bài thơ này
Bảo nếu cần bắt nạt
Thì đến gặp tớ ngay
Cứ đến bắt nạt tớ
Bị bắt nạt quen rồi
Vẫn không thích bắt nạt
Vì bắt nạt rất hôi!
(Nguyễn Thế Hoàng Linh, Ra vườn nhặt nắng,
NXB Thế Giới, Hà Nội, 2017, tr. 24 - 25)
Cụm từ "Đừng bắt nạt" được nhắc lại mấy lần trong toàn bộ bài thơ?
Bắt nạt là hành động như thế nào?
Hành động "Ăn mù tạt" có ý nghĩa như thế nào?
Tại sao lại nói "bắt nạt rất hôi"?
Chúng ta có thể hiểu hành động "bắt nạt cái cây" như thế nào?
Bắt nạt có nét đặc sắc nào về nghệ thuật?
(Chọn 02 đáp án)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây