Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bánh chưng, bánh giầy (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
Hùng Vương thứ sáu, lúc về già, muốn truyền ngôi cho con. Nhưng vì có đến hai mươi người con trai, ngôi báu chỉ có thể truyền lại cho một người, vua bèn nghĩ cách chọn người thật xứng đáng.
Nhân dịp đầu xuân, vua họp các hoàng tử lại, bảo: "Ai trong số các con tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ dâng Trời Đất, tổ tiên có ý nghĩa nhất, ta sẽ truyền ngôi cho”.
Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hi vọng được truyền ngôi báu. Trong khi đó, người con trai thứ mười tám của vua Hùng là Lang Liêu tỏ ra rất băn khoăn, lo lắng. Lang Liêu là chàng trai hiền hậu, chăm chỉ, rất mực hiếu thảo. Nhưng chẳng may mẹ mất sớm, thiếu người chỉ vẽ nên chàng chưa biết làm món gì để tham dự cuộc thi.
Một hôm, Lang Liêu nằm mộng thấy có vị thần đến bảo: "Này con, vật trong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người, ăn mãi không chán. Con hãy lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành."
Lang Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Theo lời thần dặn, chàng chọn gạo nếp thật dẻo thơm làm những chiếc bánh vuông vức, có nhân thịt đậu, để tượng hình Đất. Lại lấy lá xanh bọc ngoài, chẻ lạc buộc lại cẩn thận, rồi cho vào nồi lớn đổ nhiều nước, đun thật kĩ. Cũng với gạo nếp ấy, chàng đồ xôi, giã nhuyễn, làm thành những chiếc bánh tròn trặn, xinh xắn để tượng hình Trời,…
Đến ngày hẹn, các hoàng tử đem đủ thứ của ngon vật lạ bày trên mâm cỗ mình làm để dự thi. Trong khi đó, mâm cỗ của Lang Liêu chỉ bày toàn bánh chưng, bánh giầy. Vua Hùng xem lướt qua các mâm cỗ, rồi dừng lại rất lâu trước những chồng bánh của Lang Liêu, tỏ vẻ ngạc nhiên, thích thú. Vua cho gọi Lang Liêu đến, hỏi về các thứ bánh này. Chàng đem chuyện gặp thần trong mộng kể lại và giải thích về nguyên liệu, cách làm và ý nghĩa từng loại bánh.
Vua Hùng nếm thử, thấy bánh ngon và có ý nghĩa, bèn cho họp mọi người lại, truyền rằng: “Những chiếc bánh tròn này tượng hình Trời, ta đặt tên là bánh giầy. Còn những chiếc bánh vuông tượng hình Đất ta đặt tên là bánh chưng. Bánh có thịt mỡ, đậu xanh, lá dong,… là tượng hình cầm thú, cây cỏ muôn loài,…; lá bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý nhắc nhở người ta sống thân ái, đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật rất hợp ý ta. Vậy ta truyền ngôi cho con”.
Và cũng từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi. Mỗi khi Tết đến nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời Đất và tổ tiên.
(Theo Nguyễn Khắc Phi (TCB), Ngữ văn 6, tập một, sđd)
Dòng nào sau đây nói đúng về lai lịch của Lang Liêu?
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
Hùng Vương thứ sáu, lúc về già, muốn truyền ngôi cho con. Nhưng vì có đến hai mươi người con trai, ngôi báu chỉ có thể truyền lại cho một người, vua bèn nghĩ cách chọn người thật xứng đáng.
Nhân dịp đầu xuân, vua họp các hoàng tử lại, bảo: "Ai trong số các con tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ dâng Trời Đất, tổ tiên có ý nghĩa nhất, ta sẽ truyền ngôi cho”.
Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hi vọng được truyền ngôi báu. Trong khi đó, người con trai thứ mười tám của vua Hùng là Lang Liêu tỏ ra rất băn khoăn, lo lắng. Lang Liêu là chàng trai hiền hậu, chăm chỉ, rất mực hiếu thảo. Nhưng chẳng may mẹ mất sớm, thiếu người chỉ vẽ nên chàng chưa biết làm món gì để tham dự cuộc thi.
Một hôm, Lang Liêu nằm mộng thấy có vị thần đến bảo: "Này con, vật trong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người, ăn mãi không chán. Con hãy lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành."
Lang Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Theo lời thần dặn, chàng chọn gạo nếp thật dẻo thơm làm những chiếc bánh vuông vức, có nhân thịt đậu, để tượng hình Đất. Lại lấy lá xanh bọc ngoài, chẻ lạc buộc lại cẩn thận, rồi cho vào nồi lớn đổ nhiều nước, đun thật kĩ. Cũng với gạo nếp ấy, chàng đồ xôi, giã nhuyễn, làm thành những chiếc bánh tròn trặn, xinh xắn để tượng hình Trời,…
Đến ngày hẹn, các hoàng tử đem đủ thứ của ngon vật lạ bày trên mâm cỗ mình làm để dự thi. Trong khi đó, mâm cỗ của Lang Liêu chỉ bày toàn bánh chưng, bánh giầy. Vua Hùng xem lướt qua các mâm cỗ, rồi dừng lại rất lâu trước những chồng bánh của Lang Liêu, tỏ vẻ ngạc nhiên, thích thú. Vua cho gọi Lang Liêu đến, hỏi về các thứ bánh này. Chàng đem chuyện gặp thần trong mộng kể lại và giải thích về nguyên liệu, cách làm và ý nghĩa từng loại bánh.
Vua Hùng nếm thử, thấy bánh ngon và có ý nghĩa, bèn cho họp mọi người lại, truyền rằng: “Những chiếc bánh tròn này tượng hình Trời, ta đặt tên là bánh giầy. Còn những chiếc bánh vuông tượng hình Đất ta đặt tên là bánh chưng. Bánh có thịt mỡ, đậu xanh, lá dong,… là tượng hình cầm thú, cây cỏ muôn loài,…; lá bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý nhắc nhở người ta sống thân ái, đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật rất hợp ý ta. Vậy ta truyền ngôi cho con”.
Và cũng từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi. Mỗi khi Tết đến nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời Đất và tổ tiên.
(Theo Nguyễn Khắc Phi (TCB), Ngữ văn 6, tập một, sđd)
Sự kiện lịch sử nào trong truyện đã gắn với Lang Liêu?
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
Hùng Vương thứ sáu, lúc về già, muốn truyền ngôi cho con. Nhưng vì có đến hai mươi người con trai, ngôi báu chỉ có thể truyền lại cho một người, vua bèn nghĩ cách chọn người thật xứng đáng.
Nhân dịp đầu xuân, vua họp các hoàng tử lại, bảo: "Ai trong số các con tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ dâng Trời Đất, tổ tiên có ý nghĩa nhất, ta sẽ truyền ngôi cho”.
Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hi vọng được truyền ngôi báu. Trong khi đó, người con trai thứ mười tám của vua Hùng là Lang Liêu tỏ ra rất băn khoăn, lo lắng. Lang Liêu là chàng trai hiền hậu, chăm chỉ, rất mực hiếu thảo. Nhưng chẳng may mẹ mất sớm, thiếu người chỉ vẽ nên chàng chưa biết làm món gì để tham dự cuộc thi.
Một hôm, Lang Liêu nằm mộng thấy có vị thần đến bảo: "Này con, vật trong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người, ăn mãi không chán. Con hãy lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành."
Lang Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Theo lời thần dặn, chàng chọn gạo nếp thật dẻo thơm làm những chiếc bánh vuông vức, có nhân thịt đậu, để tượng hình Đất. Lại lấy lá xanh bọc ngoài, chẻ lạc buộc lại cẩn thận, rồi cho vào nồi lớn đổ nhiều nước, đun thật kĩ. Cũng với gạo nếp ấy, chàng đồ xôi, giã nhuyễn, làm thành những chiếc bánh tròn trặn, xinh xắn để tượng hình Trời,…
Đến ngày hẹn, các hoàng tử đem đủ thứ của ngon vật lạ bày trên mâm cỗ mình làm để dự thi. Trong khi đó, mâm cỗ của Lang Liêu chỉ bày toàn bánh chưng, bánh giầy. Vua Hùng xem lướt qua các mâm cỗ, rồi dừng lại rất lâu trước những chồng bánh của Lang Liêu, tỏ vẻ ngạc nhiên, thích thú. Vua cho gọi Lang Liêu đến, hỏi về các thứ bánh này. Chàng đem chuyện gặp thần trong mộng kể lại và giải thích về nguyên liệu, cách làm và ý nghĩa từng loại bánh.
Vua Hùng nếm thử, thấy bánh ngon và có ý nghĩa, bèn cho họp mọi người lại, truyền rằng: “Những chiếc bánh tròn này tượng hình Trời, ta đặt tên là bánh giầy. Còn những chiếc bánh vuông tượng hình Đất ta đặt tên là bánh chưng. Bánh có thịt mỡ, đậu xanh, lá dong,… là tượng hình cầm thú, cây cỏ muôn loài,…; lá bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý nhắc nhở người ta sống thân ái, đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật rất hợp ý ta. Vậy ta truyền ngôi cho con”.
Và cũng từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi. Mỗi khi Tết đến nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời Đất và tổ tiên.
(Theo Nguyễn Khắc Phi (TCB), Ngữ văn 6, tập một, sđd)
Chi tiết nào sau đây cho thấy Lang Liêu được cộng đồng truyền tụng và tôn thờ?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em rất vui khi được đồng
- hành cùng các em lớp 6 trong những giờ
- học văn vô cùng thú vị ở trang web
- elleman.vn các mảng học sinh thân mến ở
- tiết học trước chứng minh đảm cùng nhau
- tìm hiểu về Đặc điểm cốt truyện truyền
- thuyết và truyện Bánh Chưng Bánh Dày
- thông qua các yếu tố như truyền thuyết
- thường xoay quanh không chàng kỳ chất
- của nhân vật là cộng đồng truyền tục
- tượng thờ tượng sử dụng yếu tố Kỳ Ảo
- nhằm thể hiện tài năng sức mạnh khác
- thường của nhân vật và cuối chị thường
- gọi nhất các dấu tích xưa còn lưu lại
- đến ngày hôm
- sau khi phân tích chúng mình thấy được
- rằng chuyện bánh chưng bánh dày có cốt
- truyện tiêu biểu của một văn bản truyền
- thuyết khi hội tụ đủ các yếu tố mình vừa
- nhất anh ở bài học hôm nay chúng ta lại
- tiếp tục khám phá nội dung còn lại như
- các bạn đã biết truyền thuyết khác với
- thể loại cổ tích nếu như nhân vật trong
- cổ tích hoàn toàn không có thật ta được
- nhân dân sáng tạo nên và trí tưởng tượng
- của mình thì truyền thuyết dựa trên
- những sự kiện nhân vật có thật trong
- lịch sử Mặc dù ít nhiều có sự hư cấu
- Tưởng Tượng Chính vì điều đó vật trong
- truyền thuyết có nhiều đặc trưng riêng
- biệt cho cưới chất thể loại của văn học
- dân gian
- với tác phẩm Bánh Chưng Bánh Dày nhân
- vật chính là Lang Liêu và mọi sự việc
- đều xoay quanh nhân vật này vậy cụ thể
- đặc điểm nhân vật truyền thuyết được thể
- hiện như thế nào qua truyện Bánh chưng
- bánh tai cùng hồ tìm hiểu ý ở
- trong một văn bản truyền thuyết thông
- thường nhân vật sẽ có những đặc điểm như
- sau thứ nhất thường có những điểm khác
- hàng về lai lịch phẩm chất tài năng Sức
- Mạnh Tường cực đẹp các bạn dùng nào sau
- đây nói đúng về lai lịch của Lang Liêu
- như chúng mình đã tìm hiểu ở video chứ
- nhân vật trung tâm trong truyền thuyết
- Bánh Chưng Bánh Dày đó là Lang Liêu
- chàng hoàng tử thứ 18 của vua Hùng các
- với những người anh trai của mình đành
- liều mất mẹ từ sớm Chính vì vậy Vào ngày
- được vua ban lên chàng rất lo lắng Bâng
- Khuâng một phần vì yêu cầu của vua cha
- rất khó một phần việc côi cút nền cậu
- không có ai chỉ lối Mở Đường Và tất
- nhiên Anh cũng không biết mình cần phải
- làm gì trong khi các anh thì mỗi người
- một việc người lên rừng chẽ xuống biển
- bằng mọi cách tìm kiếm sơn hào hải vị
- tranh đua nhau vì muốn có được ngôi vua
- độc kĩ chuyện chúng ta cũng phát hiện
- được rằng trong số 20 người con Duy chỉ
- có một mình Lang Liêu được người kể
- chuyện nói về vẻ đẹp phẩm chất tràn là
- người hiền hậu chăm chỉ lại rất mực hiếu
- thảo
- trong một số dị bản khác của câu chuyện
- này người ta còn phía rằng Lang Liêu là
- một người sống không khoa trương mà luôn
- giản dị quen với việc chăm lo đồng áng
- trong lúa trồng khoai như đã phân tích ở
- video thứ nhất có lẽ vì chính những nét
- đẹp phẩm chất này và Lang Liêu được cho
- sức đề up chỉ dạy cho cắt tạo ra những
- món ăn ngon và ý nghĩa để lấy lòng
- phucha và được truyền ngôi có thể thấy
- lên ngôi của chàng hoàng tử là thuận
- theo ý trời được lòng nhân
- thứ hai nhân vật trong truyền thuyết
- thường gắn với sự kiện lịch sử và có
- công lớn đối với cộng đồng và sự kiện
- lịch sử nào trong truyện đã gắn với lá
- lưu
- Đúng vậy ở chuyện bánh chưng bánh dày sự
- kiện lịch sử được nhắc đến đó là Hùng
- Vương thứ 6 vì tuổi đã xa vì thế luôn
- mong muốn tìm một vị hoàng tử xứng đáng
- để nối ngôi Chính vì vậy sau thời gian
- tranh trở suy nghĩ nhà vua đã quyết định
- cho những người con trai của mình tìm
- các món ăn ngon để dâng lên bàn thờ cúng
- đất trời tổ tiên vào ngày đầu xuân việc
- làm này mong muốn chắc hoàng tử sẽ thể
- hiện được sự thông minh của mình bên
- cạnh đó đây là dịp để các con được
- thể hiện tấm lòng thành của mình dành
- cho ông bà tổ tiên
- gắn với sự kiện trên Lang Liêu đã mang
- đến lễ cúng hai loại bánh sau khi được
- vua cha nếm thử nhà vua đã hết lời khen
- ngợi những chiếc bánh tròn này tượng
- hình trời ta đặt tên là bánh dày còn
- những chiếc bánh Phương tượng hình đất
- ta đặt tên là bánh chưng bánh có thể mở
- đậu xanh lá dâu là tượng hình cầm thú
- cây cỏ muôn loài lá đậm ngoài Mỹ Vị Để
- trong là ngủ ý nhất người ta sống thử
- gia đình đọc nhau là liều đã giành lễ
- vật rất hợp ý ta vậy ta truyền ngôi cho
- con
- như vậy hai loại bánh của chàng không
- chỉ thơm ngon mà còn có nhiều ý nghĩa
- hiếm có loại bánh nào Lại hội tụ được cả
- tinh hoa của đất trời tượng trưng cho cả
- đất nước và dân tộc đây được xem như một
- công lao to lớn của chàng hoàng tử trong
- việc tạo nên giá trị văn hóa truyền
- thống của dân tộc
- cuối cùng nhân vật trong truyền thuyết
- được cộng đồng truyền tụng và tôn thờ ơ
- Theo bạn Chi tiếp nào sau đây cho thấy
- Lang Liêu được cộng đồng truyền tụng và
- tôn thờ ơ
- Ừ
- Từ Ngày Lang Liêu Phan đến hai thứ bánh
- thơm ngon và giàu ý nghĩa cũng như lên
- ngôi vua nhân dân cả nước đều trăm nghề
- trồng trọt chăn nuôi và mỗi khi Tết đến
- nhà nhà làm bánh chưng bánh dày để dâng
- cúng trời đất tổ tiên Thứ bánh của Lang
- Liêu được nhân dân xem trọng hiểu được
- những giá trị trong đó và lưu truyền cho
- đến tận bây giờ mỗi lần làm bánh Chưng
- Bánh Dày người ta vẫn hay truyền tai
- nhau câu chuyện về chàng lang liêng chăm
- chỉ hiền lành tốt bụng là người đã tạo
- nên những cái bánh chưng đầu tiên là
- người làm giàu bản sắc ẩm thực của người
- Việt có thể nói bánh chưng bánh dày là
- nét đẹp trong văn hóa ẩm thực của dân
- tộc mà người Việt Nam vô cùng tự hào
- Ừ như vậy chúng mình đã cùng nhau tìm
- hiểu xong phần động mở rộng theo thể
- loại truyền thuyết bài Bánh Chưng Bánh
- Giầy hi vọng rằng qua bài học này ngoài
- việc củng cố về những đặc trưng của
- truyền thuyết các bạn cũng sẽ dễ dàng
- kích cận với một văn bản truyền thuyết
- bất kỳ dựa trên những đặc điểm cơ bản
- của thể loại mà chính mình đã tìm hiểu
- Chúc các bạn học tốt Còn bây giờ Xin
- chào và hẹn gặp lại các bạn trong những
- video tiếp theo
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây