Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu về nội dung chi tiết văn bản.
- Tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật.
BẠN ĐÃ BIẾT GÌ VỀ SÓNG THẦN?
Sóng thần, trong tiếng Nhật gọi là tờ-su-na-mi (tsunami), là chuỗi sóng biển chu kì dài (từ vài phút tới hàng giờ), lan truyền với vận tốc lớn. Tùy theo độ sâu của đáy biển, vận tốc lan truyền sóng thần có thể đạt từ 720 km/giờ trở lên. Khi vào bờ, sóng thần có sức tàn phá rất ghê gớm.
Không như nhiều người tưởng, sóng thần không phải là những ngọn sóng ầm ầm, cuồn cuộn tiến vào đất liền mà người ta có thể mục kích và nghe được âm thanh của nó từ ngoài khơi xa. Ngay cả khi ngồi trên thuyền ngoài khơi, bạn cũng không thể biết khi nào sóng thần bắt đầu xuất hiện. […]. Do đó, bạn khó có thể nhận thấy dấu hiệu báo trước của một đợt sóng thần. Có thể vì thế mà trong phút chốc, cơn sóng thần do trận động đất mạnh ở Ấn Độ Dương gây ra ngày 26/12/2004 đã lấy đi mạng sống của hàng trăm nghìn người ở hơn chục quốc gia.
Cơ chế hình thành sóng thần
Khi sóng thần được tạo ra ở ngoài khơi xa, sóng còn rất nhỏ và yếu vì nước quá sâu nhưng đó là một chuỗi sóng có tốc độ rất cao, lên đến 800 km/giờ… Khi sóng thần dịch chuyển trên đại dương, chiều dài từ chóp sóng trước đến chóp sóng sau có thể cách xa hàng trăm ki-lô-mét hoặc hơn và độ cao chóp sóng chỉ khoảng vài mét. Do vậy, người ta không thể thấy dấu hiệu rõ ràng của sóng thần. Nói cách khác, sóng thần không phải là sự di chuyển của bề mặt sóng mà là toàn bộ khối nước. Sóng thần chỉ thật sự hiện nguyên hình với sức mạnh hủy diệt kinh hoàng khi nó đến gần bờ. Ở vùng nước nông, một con sóng thần khổng lồ có thể cao đến 30 m hoặc hơn (ngọn sóng thần tấn công vịnh Li-tu-y-a (Lituya), A-lát-xca (Alaska) vào năm 1958 cao đến 525 m).
Nguyên nhân
Nguyên nhân gây ra sóng thần chủ yếu do động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun trào, lở đất và các vụ nổ dưới đáy biển (kể cả các vụ thứ hạt nhân dưới nước),… Thảm họa sóng thần chấn động ngày 26/12/2004 là hệ quả của một trận động đất xảy ra do va chạm giữa mảng Ấn Độ và mảng Bơ-ma (Burma), sau khi mảng Bơ-ma bất ngờ trồi lên, cao hơn mảng Ấn Độ. Đó là trận động đất cực mạnh với 9 độ rích-te (richter), lớn nhất trong bốn thập niên kể từ trận động đất Gút Phrai-đây (Good Friday) 9,2 độ rích-te tấn công A-lát-xca vào năm 1964 và là trận lớn thứ tư kể từ năm 1900. Trận động đất lớn mức lan sang tận Xô-ma-li-a (Somalia), cách tâm chấn 4100 km. Tâm chấn động đất ở độ sâu 10 km, cách tây Su-ma-tra (Sumatra) khoảng 160 km, nằm trong khu vực “vành đai lửa châu Á – Thái Bình Dương”.
Dấu hiệu sắp có sóng thần
Những người trên bờ biển khó biết sóng thần sắp tiến về phía mình. Dấu hiệu đầu tiên là nước biển chậm chạp cuộn lên với những con sóng không đổ, chứ không như sóng mạnh của một cơn bão sắp tới. Bỗng nhiên, mặt biển dao động nhiều hơn bình thường, sau đó nhiều bọt biển nổi lên, nước rút xuống nhanh và bất ngờ trong khoảng thời gian không phải thuỷ triều. Hoặc bạn có thể cảm thấy nước trong từng đợt sóng nóng bất thường và nghe thấy những âm thanh lạ,... Do vậy, khi đứng trên bãi biển và nhìn thấy nước biển đột ngột rút nhanh xuống, bạn hãy thông báo cho mọi người xung quanh biết là sắp có sóng thần và di chuyển nhanh khỏi bãi biển, đến vùng cao hơn để trú ẩn trước khi sóng thần đến.
Các thảm họa sóng thần trong lịch sử
Sóng thần đã được nhắc đến từ thời thượng cổ. Năm 365, sóng thần tại A-lếch-xan-đri-a (Alexandria) làm hàng nghìn người thiệt mạng. Sóng thần tai hại nhất trong lịch sử loài người xảy ra vào ngày 27/8/1883, sau khi núi lửa Kra-ca-tô-a (Krakatoa) tại In-đô-nê-xi-a phun trào khiến 36000 người thiệt mạng trên bờ biển Gia-va (Java) và Su-ma-tra. Ngày 15/6/1896, sóng thần cao 23m làm hơn 26000 người thiệt mạng trong một lễ hội tôn giáo ở Nhật Bản. Ngày 22/5/1960, sóng thần cao 11m làm hơn 1000 người thiệt mạng tại Chi-lê (Chile). Ngày 16/8/1976, hơn 5000 người chết tại vịnh Mo-ro (Moro), Phi-líp-pin (Phillipines) vì sóng thần. Ngày 17/7/1998, sóng thần làm hơn 2100 người chết tại Pa-pua Niu Ghi-nê (Papua New Guinea).
(Theo Một số kiến thức về sóng thần, https:/nhandan.vn, ngày 16/3/2022)
Chọn 4 nguyên nhân gây ra sóng thần.
BẠN ĐÃ BIẾT GÌ VỀ SÓNG THẦN?
Sóng thần, trong tiếng Nhật gọi là tờ-su-na-mi (tsunami), là chuỗi sóng biển chu kì dài (từ vài phút tới hàng giờ), lan truyền với vận tốc lớn. Tùy theo độ sâu của đáy biển, vận tốc lan truyền sóng thần có thể đạt từ 720 km/giờ trở lên. Khi vào bờ, sóng thần có sức tàn phá rất ghê gớm.
Không như nhiều người tưởng, sóng thần không phải là những ngọn sóng ầm ầm, cuồn cuộn tiến vào đất liền mà người ta có thể mục kích và nghe được âm thanh của nó từ ngoài khơi xa. Ngay cả khi ngồi trên thuyền ngoài khơi, bạn cũng không thể biết khi nào sóng thần bắt đầu xuất hiện. […]. Do đó, bạn khó có thể nhận thấy dấu hiệu báo trước của một đợt sóng thần. Có thể vì thế mà trong phút chốc, cơn sóng thần do trận động đất mạnh ở Ấn Độ Dương gây ra ngày 26/12/2004 đã lấy đi mạng sống của hàng trăm nghìn người ở hơn chục quốc gia.
Cơ chế hình thành sóng thần
Khi sóng thần được tạo ra ở ngoài khơi xa, sóng còn rất nhỏ và yếu vì nước quá sâu nhưng đó là một chuỗi sóng có tốc độ rất cao, lên đến 800 km/giờ… Khi sóng thần dịch chuyển trên đại dương, chiều dài từ chóp sóng trước đến chóp sóng sau có thể cách xa hàng trăm ki-lô-mét hoặc hơn và độ cao chóp sóng chỉ khoảng vài mét. Do vậy, người ta không thể thấy dấu hiệu rõ ràng của sóng thần. Nói cách khác, sóng thần không phải là sự di chuyển của bề mặt sóng mà là toàn bộ khối nước. Sóng thần chỉ thật sự hiện nguyên hình với sức mạnh hủy diệt kinh hoàng khi nó đến gần bờ. Ở vùng nước nông, một con sóng thần khổng lồ có thể cao đến 30 m hoặc hơn (ngọn sóng thần tấn công vịnh Li-tu-y-a (Lituya), A-lát-xca (Alaska) vào năm 1958 cao đến 525 m).
Nguyên nhân
Nguyên nhân gây ra sóng thần chủ yếu do động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun trào, lở đất và các vụ nổ dưới đáy biển (kể cả các vụ thứ hạt nhân dưới nước),… Thảm họa sóng thần chấn động ngày 26/12/2004 là hệ quả của một trận động đất xảy ra do va chạm giữa mảng Ấn Độ và mảng Bơ-ma (Burma), sau khi mảng Bơ-ma bất ngờ trồi lên, cao hơn mảng Ấn Độ. Đó là trận động đất cực mạnh với 9 độ rích-te (richter), lớn nhất trong bốn thập niên kể từ trận động đất Gút Phrai-đây (Good Friday) 9,2 độ rích-te tấn công A-lát-xca vào năm 1964 và là trận lớn thứ tư kể từ năm 1900. Trận động đất lớn mức lan sang tận Xô-ma-li-a (Somalia), cách tâm chấn 4100 km. Tâm chấn động đất ở độ sâu 10 km, cách tây Su-ma-tra (Sumatra) khoảng 160 km, nằm trong khu vực “vành đai lửa châu Á – Thái Bình Dương”.
Dấu hiệu sắp có sóng thần
Những người trên bờ biển khó biết sóng thần sắp tiến về phía mình. Dấu hiệu đầu tiên là nước biển chậm chạp cuộn lên với những con sóng không đổ, chứ không như sóng mạnh của một cơn bão sắp tới. Bỗng nhiên, mặt biển dao động nhiều hơn bình thường, sau đó nhiều bọt biển nổi lên, nước rút xuống nhanh và bất ngờ trong khoảng thời gian không phải thuỷ triều. Hoặc bạn có thể cảm thấy nước trong từng đợt sóng nóng bất thường và nghe thấy những âm thanh lạ,... Do vậy, khi đứng trên bãi biển và nhìn thấy nước biển đột ngột rút nhanh xuống, bạn hãy thông báo cho mọi người xung quanh biết là sắp có sóng thần và di chuyển nhanh khỏi bãi biển, đến vùng cao hơn để trú ẩn trước khi sóng thần đến.
Các thảm họa sóng thần trong lịch sử
Sóng thần đã được nhắc đến từ thời thượng cổ. Năm 365, sóng thần tại A-lếch-xan-đri-a (Alexandria) làm hàng nghìn người thiệt mạng. Sóng thần tai hại nhất trong lịch sử loài người xảy ra vào ngày 27/8/1883, sau khi núi lửa Kra-ca-tô-a (Krakatoa) tại In-đô-nê-xi-a phun trào khiến 36000 người thiệt mạng trên bờ biển Gia-va (Java) và Su-ma-tra. Ngày 15/6/1896, sóng thần cao 23m làm hơn 26000 người thiệt mạng trong một lễ hội tôn giáo ở Nhật Bản. Ngày 22/5/1960, sóng thần cao 11m làm hơn 1000 người thiệt mạng tại Chi-lê (Chile). Ngày 16/8/1976, hơn 5000 người chết tại vịnh Mo-ro (Moro), Phi-líp-pin (Phillipines) vì sóng thần. Ngày 17/7/1998, sóng thần làm hơn 2100 người chết tại Pa-pua Niu Ghi-nê (Papua New Guinea).
(Theo Một số kiến thức về sóng thần, https:/nhandan.vn, ngày 16/3/2022)
Thảm hoạ sóng thần ngày 26/12/2004 xảy ra do nguyên nhân nào?
BẠN ĐÃ BIẾT GÌ VỀ SÓNG THẦN?
Sóng thần, trong tiếng Nhật gọi là tờ-su-na-mi (tsunami), là chuỗi sóng biển chu kì dài (từ vài phút tới hàng giờ), lan truyền với vận tốc lớn. Tùy theo độ sâu của đáy biển, vận tốc lan truyền sóng thần có thể đạt từ 720 km/giờ trở lên. Khi vào bờ, sóng thần có sức tàn phá rất ghê gớm.
Không như nhiều người tưởng, sóng thần không phải là những ngọn sóng ầm ầm, cuồn cuộn tiến vào đất liền mà người ta có thể mục kích và nghe được âm thanh của nó từ ngoài khơi xa. Ngay cả khi ngồi trên thuyền ngoài khơi, bạn cũng không thể biết khi nào sóng thần bắt đầu xuất hiện. […]. Do đó, bạn khó có thể nhận thấy dấu hiệu báo trước của một đợt sóng thần. Có thể vì thế mà trong phút chốc, cơn sóng thần do trận động đất mạnh ở Ấn Độ Dương gây ra ngày 26/12/2004 đã lấy đi mạng sống của hàng trăm nghìn người ở hơn chục quốc gia.
Cơ chế hình thành sóng thần
Khi sóng thần được tạo ra ở ngoài khơi xa, sóng còn rất nhỏ và yếu vì nước quá sâu nhưng đó là một chuỗi sóng có tốc độ rất cao, lên đến 800 km/giờ… Khi sóng thần dịch chuyển trên đại dương, chiều dài từ chóp sóng trước đến chóp sóng sau có thể cách xa hàng trăm ki-lô-mét hoặc hơn và độ cao chóp sóng chỉ khoảng vài mét. Do vậy, người ta không thể thấy dấu hiệu rõ ràng của sóng thần. Nói cách khác, sóng thần không phải là sự di chuyển của bề mặt sóng mà là toàn bộ khối nước. Sóng thần chỉ thật sự hiện nguyên hình với sức mạnh hủy diệt kinh hoàng khi nó đến gần bờ. Ở vùng nước nông, một con sóng thần khổng lồ có thể cao đến 30 m hoặc hơn (ngọn sóng thần tấn công vịnh Li-tu-y-a (Lituya), A-lát-xca (Alaska) vào năm 1958 cao đến 525 m).
Nguyên nhân
Nguyên nhân gây ra sóng thần chủ yếu do động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun trào, lở đất và các vụ nổ dưới đáy biển (kể cả các vụ thứ hạt nhân dưới nước),… Thảm họa sóng thần chấn động ngày 26/12/2004 là hệ quả của một trận động đất xảy ra do va chạm giữa mảng Ấn Độ và mảng Bơ-ma (Burma), sau khi mảng Bơ-ma bất ngờ trồi lên, cao hơn mảng Ấn Độ. Đó là trận động đất cực mạnh với 9 độ rích-te (richter), lớn nhất trong bốn thập niên kể từ trận động đất Gút Phrai-đây (Good Friday) 9,2 độ rích-te tấn công A-lát-xca vào năm 1964 và là trận lớn thứ tư kể từ năm 1900. Trận động đất lớn mức lan sang tận Xô-ma-li-a (Somalia), cách tâm chấn 4100 km. Tâm chấn động đất ở độ sâu 10 km, cách tây Su-ma-tra (Sumatra) khoảng 160 km, nằm trong khu vực “vành đai lửa châu Á – Thái Bình Dương”.
Dấu hiệu sắp có sóng thần
Những người trên bờ biển khó biết sóng thần sắp tiến về phía mình. Dấu hiệu đầu tiên là nước biển chậm chạp cuộn lên với những con sóng không đổ, chứ không như sóng mạnh của một cơn bão sắp tới. Bỗng nhiên, mặt biển dao động nhiều hơn bình thường, sau đó nhiều bọt biển nổi lên, nước rút xuống nhanh và bất ngờ trong khoảng thời gian không phải thuỷ triều. Hoặc bạn có thể cảm thấy nước trong từng đợt sóng nóng bất thường và nghe thấy những âm thanh lạ,... Do vậy, khi đứng trên bãi biển và nhìn thấy nước biển đột ngột rút nhanh xuống, bạn hãy thông báo cho mọi người xung quanh biết là sắp có sóng thần và di chuyển nhanh khỏi bãi biển, đến vùng cao hơn để trú ẩn trước khi sóng thần đến.
Các thảm họa sóng thần trong lịch sử
Sóng thần đã được nhắc đến từ thời thượng cổ. Năm 365, sóng thần tại A-lếch-xan-đri-a (Alexandria) làm hàng nghìn người thiệt mạng. Sóng thần tai hại nhất trong lịch sử loài người xảy ra vào ngày 27/8/1883, sau khi núi lửa Kra-ca-tô-a (Krakatoa) tại In-đô-nê-xi-a phun trào khiến 36000 người thiệt mạng trên bờ biển Gia-va (Java) và Su-ma-tra. Ngày 15/6/1896, sóng thần cao 23m làm hơn 26000 người thiệt mạng trong một lễ hội tôn giáo ở Nhật Bản. Ngày 22/5/1960, sóng thần cao 11m làm hơn 1000 người thiệt mạng tại Chi-lê (Chile). Ngày 16/8/1976, hơn 5000 người chết tại vịnh Mo-ro (Moro), Phi-líp-pin (Phillipines) vì sóng thần. Ngày 17/7/1998, sóng thần làm hơn 2100 người chết tại Pa-pua Niu Ghi-nê (Papua New Guinea).
(Theo Một số kiến thức về sóng thần, https:/nhandan.vn, ngày 16/3/2022)
Khi bắt gặp dấu hiệu có sóng thần, chúng ta cần làm gì? (Chọn 2 đáp án)
BẠN ĐÃ BIẾT GÌ VỀ SÓNG THẦN?
Sóng thần, trong tiếng Nhật gọi là tờ-su-na-mi (tsunami), là chuỗi sóng biển chu kì dài (từ vài phút tới hàng giờ), lan truyền với vận tốc lớn. Tùy theo độ sâu của đáy biển, vận tốc lan truyền sóng thần có thể đạt từ 720 km/giờ trở lên. Khi vào bờ, sóng thần có sức tàn phá rất ghê gớm.
Không như nhiều người tưởng, sóng thần không phải là những ngọn sóng ầm ầm, cuồn cuộn tiến vào đất liền mà người ta có thể mục kích và nghe được âm thanh của nó từ ngoài khơi xa. Ngay cả khi ngồi trên thuyền ngoài khơi, bạn cũng không thể biết khi nào sóng thần bắt đầu xuất hiện. […]. Do đó, bạn khó có thể nhận thấy dấu hiệu báo trước của một đợt sóng thần. Có thể vì thế mà trong phút chốc, cơn sóng thần do trận động đất mạnh ở Ấn Độ Dương gây ra ngày 26/12/2004 đã lấy đi mạng sống của hàng trăm nghìn người ở hơn chục quốc gia.
Cơ chế hình thành sóng thần
Khi sóng thần được tạo ra ở ngoài khơi xa, sóng còn rất nhỏ và yếu vì nước quá sâu nhưng đó là một chuỗi sóng có tốc độ rất cao, lên đến 800 km/giờ… Khi sóng thần dịch chuyển trên đại dương, chiều dài từ chóp sóng trước đến chóp sóng sau có thể cách xa hàng trăm ki-lô-mét hoặc hơn và độ cao chóp sóng chỉ khoảng vài mét. Do vậy, người ta không thể thấy dấu hiệu rõ ràng của sóng thần. Nói cách khác, sóng thần không phải là sự di chuyển của bề mặt sóng mà là toàn bộ khối nước. Sóng thần chỉ thật sự hiện nguyên hình với sức mạnh hủy diệt kinh hoàng khi nó đến gần bờ. Ở vùng nước nông, một con sóng thần khổng lồ có thể cao đến 30 m hoặc hơn (ngọn sóng thần tấn công vịnh Li-tu-y-a (Lituya), A-lát-xca (Alaska) vào năm 1958 cao đến 525 m).
Nguyên nhân
Nguyên nhân gây ra sóng thần chủ yếu do động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun trào, lở đất và các vụ nổ dưới đáy biển (kể cả các vụ thứ hạt nhân dưới nước),… Thảm họa sóng thần chấn động ngày 26/12/2004 là hệ quả của một trận động đất xảy ra do va chạm giữa mảng Ấn Độ và mảng Bơ-ma (Burma), sau khi mảng Bơ-ma bất ngờ trồi lên, cao hơn mảng Ấn Độ. Đó là trận động đất cực mạnh với 9 độ rích-te (richter), lớn nhất trong bốn thập niên kể từ trận động đất Gút Phrai-đây (Good Friday) 9,2 độ rích-te tấn công A-lát-xca vào năm 1964 và là trận lớn thứ tư kể từ năm 1900. Trận động đất lớn mức lan sang tận Xô-ma-li-a (Somalia), cách tâm chấn 4100 km. Tâm chấn động đất ở độ sâu 10 km, cách tây Su-ma-tra (Sumatra) khoảng 160 km, nằm trong khu vực “vành đai lửa châu Á – Thái Bình Dương”.
Dấu hiệu sắp có sóng thần
Những người trên bờ biển khó biết sóng thần sắp tiến về phía mình. Dấu hiệu đầu tiên là nước biển chậm chạp cuộn lên với những con sóng không đổ, chứ không như sóng mạnh của một cơn bão sắp tới. Bỗng nhiên, mặt biển dao động nhiều hơn bình thường, sau đó nhiều bọt biển nổi lên, nước rút xuống nhanh và bất ngờ trong khoảng thời gian không phải thuỷ triều. Hoặc bạn có thể cảm thấy nước trong từng đợt sóng nóng bất thường và nghe thấy những âm thanh lạ,... Do vậy, khi đứng trên bãi biển và nhìn thấy nước biển đột ngột rút nhanh xuống, bạn hãy thông báo cho mọi người xung quanh biết là sắp có sóng thần và di chuyển nhanh khỏi bãi biển, đến vùng cao hơn để trú ẩn trước khi sóng thần đến.
Các thảm họa sóng thần trong lịch sử
Sóng thần đã được nhắc đến từ thời thượng cổ. Năm 365, sóng thần tại A-lếch-xan-đri-a (Alexandria) làm hàng nghìn người thiệt mạng. Sóng thần tai hại nhất trong lịch sử loài người xảy ra vào ngày 27/8/1883, sau khi núi lửa Kra-ca-tô-a (Krakatoa) tại In-đô-nê-xi-a phun trào khiến 36000 người thiệt mạng trên bờ biển Gia-va (Java) và Su-ma-tra. Ngày 15/6/1896, sóng thần cao 23m làm hơn 26000 người thiệt mạng trong một lễ hội tôn giáo ở Nhật Bản. Ngày 22/5/1960, sóng thần cao 11m làm hơn 1000 người thiệt mạng tại Chi-lê (Chile). Ngày 16/8/1976, hơn 5000 người chết tại vịnh Mo-ro (Moro), Phi-líp-pin (Phillipines) vì sóng thần. Ngày 17/7/1998, sóng thần làm hơn 2100 người chết tại Pa-pua Niu Ghi-nê (Papua New Guinea).
(Theo Một số kiến thức về sóng thần, https:/nhandan.vn, ngày 16/3/2022)
Chọn thảm hoạ sóng thần tai hại nhất lịch sử loài người.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đã quay trở lại với
- khóa học Ngữ Văn lớp 8 bộ sách chân trời
- sáng tạo trên trang web
- olm.vn các em thân mến cô trò chúng ta
- tiếp tục tìm hiểu văn bản bạn đã biết gì
- về sóng thần ở tiết học trước chúng ta
- đã tìm hiểu chung về xuất xứ về phương
- tiếc biểu đạt kiểu văn bản tìm hiểu chi
- tiết về đặc điểm của kiểu văn bản thông
- tin trong bài Bạn đã biết gì về sóng
- thần bước sang tiết học này ta sẽ tìm
- hiểu về nội dung chi tiết của văn bản và
- đồng thời sẽ tổng kết những giá trị về
- mặt nội dung và nghệ thuật không để
- chúng mình chờ đợi lâu hơn nữa ngay bây
- giờ hãy cùng cô đến với phần hai nội
- dung chi tiết của văn bản văn bản này đã
- cung cấp cho chúng ta những thông tin về
- sóng thần cụ thể ở phần mở đầu và trong
- phần nội dung ở phần nội dung tác giả đã
- chỉ ra cơ chế hình thành sóng thần
- nguyên nhân gây ra sóng thần dấu hiệu
- sắc có sóng thần và các thảm họa sóng
- thần trong lịch sử Và bây giờ chúng ta
- sẽ cùng đến với phần mở đầu để xem thế
- nào là Sóng Thần Sóng Thần được hiểu là
- chuỗi sóng biển với chu kỳ dài Lan
- truyền với vận tốc lớn tùy theo độ sâu
- của đáy biển vận tốc lan truyền sóng
- thần có thể đạt từ 720 km/h trở lên đây
- là một cách giải thích rất chính xác vì
- cách giải thích này được trích từ quyết
- định số 18 2021 QD ttg ngày 22 tháng 4
- năm
- 2021 của Thủ tướng Chính phủ quy định về
- dự báo cảnh báo truyền tin thiên tai và
- cấp độ rủi ro thiên tai cần hiểu rằng
- Sóng Thần không phải là những ngọn sóng
- ầm ầm cuồn cuộn tiến vào đất liền mà ta
- có thể mục kích và nghe được âm thanh từ
- xa do đó ta khó có thể nhận thấy dấu
- hiệu báo trước của một đợt sóng thần
- phần mở đầu đã cung cấp cho chúng ta
- những thông tin rất ngắn gọn và dễ hiểu
- đúng không nào tiếp theo Chúng ta sẽ
- cùng đến với phần nội dung trong phần
- nội dung tác giả của văn bản đã chỉ ra
- cơ chế hình thành sóng thần cơ chế hình
- thành sóng thần này được Tóm tắt qua sơ
- đồ như
- sau đầu tiên ở vị trí một ta chú ý sự
- thay đổi của mảng kiến tạo gây ra một
- trận động đất lớn và làm dịch chuyển
- nước biển ở vị trí số hai những cơn sóng
- được tạo ra và di chuyển ra mọi hướng ở
- trên biển vị trí số ba khi vào vùng nước
- nông thì những con sóng sẽ bị nén ép lại
- tốc độ chậm hơn và trở nên cao hơn ở vị
- trí thứ tư chiều cao của những con sóng
- sẽ tăng lên và những dòng biển có liên
- quan sẽ được tăng cường tất cả đã trở
- thành mối đe dọa đến tính mạng và tài
- sản của con người cách sử dụng sơ đồ
- trong văn bản này đã làm cho thông tin
- trở nên trực quan hơn và người đọc có
- thể nắm bắt và dễ dàng ghi nhớ tiếp theo
- chúng ta sẽ đến với nguyên nhân g gây ra
- sóng thần Hãy chỉ ra những nguyên nhân
- gây ra Sóng Thần mà văn bản đã đề
- cập nguyên nhân gây ra sóng thần chủ yếu
- do động đất núi lửa phun trào lở đất các
- vụ nổ dưới đáy biển kể cả là các vụ thử
- hạt nhân dưới nước khi nhắc đến nguyên
- nhân gây ra sóng thần tác giả còn nhắc
- đến thảm họa sóng thần chấn động vào
- ngày 26 tháng 12 năm
- 2004 thảm họa sóng thần này xảy ra do
- nguyên nhân
- nào rất chính xác thảm họa này xảy ra là
- hệ quả của một trận động đất xảy ra do
- va chạm giữa các mảng đó là mảng Ấn Độ
- và mảng bơ ma sau khi mảng bma bất ngờ
- trồi lên và cao hơn mảng Ấn Độ Đây là
- một trận động đất cực mạnh với 9 độ
- rte trong phần nội dung Chúng ta sẽ tìm
- hiểu về thông tin tiếp theo đó là dấu
- hiệu sắc có só sóng
- thần văn bản đã chỉ ra những dấu hiệu
- sắc có sóng thần để cho người đọc cùng
- biết đó là nước biển chậm chạp cuộn lên
- với những cơn sóng không đổ mặt biển dao
- động nhiều hơn nhiều bọt nổi lên nước
- rút nhanh và bất ngờ trong khoảng thời
- gian không phải Thủy chiều và thứ ba cảm
- thấy nước trong từng đợt sóng thất
- thường và nghe thấy những âm thanh lạ
- khi bắt gặp những dấu hiệu này chúng ta
- cần phải làm gì
- khi bắt gặp những dấu hiệu này chúng ta
- cần phải thông báo cho mọi người biết và
- di chuyển nhanh ra khỏi bãi biển để đến
- vùng cao hơn chú ẩn các em hãy ghi nhớ
- điều này nhé Để tôi đậm sự tàn phá khủng
- khiếp của sóng thần văn bản đã cho chúng
- ta thấy các thảm họa sóng thần trong
- lịch
- sử từ thời thượng cổ thì sóng thần đã
- gây ra những thảm họa khủng khiếp cho
- con người và đây trên màn hình lúc này
- này chính là sáu thảm họa sóng thần
- khủng khiếp ở trong lịch sử các thảm họa
- sóng thần này xuất hiện ở các vùng
- alexandria Indonesia Nhật Bản Chile
- Philippines Papua new gu ở những khoảng
- thời gian khác nhau với số người thiệt
- mạn vô cùng lớn từ hàng nghìn người cho
- tới hàng chục nghìn người văn bản đã cho
- chúng ta thấy đâu là trận sóng thần tai
- hại nhất trong lịch sử loại người
- đó chính là thảm họa sáng thần ở
- Indonesia xảy ra vào ngày 27 tháng 0 năm
- 1883 với số người thiệt mạng vô cùng
- khủng khiếp là 36.000 người các em thân
- mến như vậy Vừa rồi cô cho chúng ta đã
- tìm hiểu những thông tin chi tiết ở
- trong văn bản bạn đã biết gì về sóng
- thần Qua đây chúng ta đã có thêm những
- kiến thức vô cùng cùng bố ích về sóng
- thần để từ đó biết cách phòng tránh và
- đối phó với sóng
- thần để tổng kết kiến thức chúng ta sẽ
- tổng kết những giá trị về nội dung và
- nghệ thuật thứ nhất về nội dung văn bản
- này đã cung cấp thông tin về cơ chế hình
- thành nguyên nhân dấu hiệu sắc có sóng
- thần và các thảm hại sóng thần trong
- lịch sử về nghệ thuật văn bản có bố cục
- rõ ràng với những đề mục được in đậm
- ngôn ngữ thì chính xác dựa trên cơ sở K
- học đúng đắn có sự kết hợp nhuần nhuyễn
- giữa phương tiện giao tiếp Ngôn ngữ và
- phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ bài
- học của chúng mình kết thúc tại đây
- trong tiết học này chúng mình đã tìm
- hiểu một văn bản thông tin vô cùng hữu
- ích cảm ơn các em vì đã quan tâm và theo
- dõi Hẹn gặp lại chúng mình trong Những
- tiết học sau trên
- olm.vn
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây