Bài học cùng chủ đề
- Bài 64: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Bài 65: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
- Bài tập cuối tuần 21
- Bài 66: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
- Bài 67: Hình trụ
- Bài 68: Em làm được những gì?
- Bài 69: Thể tích của một hình
- Bài tập cuối tuần 22
- Bài 70: Xăng-ti-mét khối
- Bài 71: Đề-xi-mét khối
- Bài 72: Mét khối
- Bài tập cuối tuần 23
- Bài 73: Thể tích hình hộp chữ nhật
- Bài 74: Thể tích hình lập phương
- Bài 75: Em làm được những gì?
- Bài tập cuối tuần 24
- Bài 76: Thực hành và trải nghiệm
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bài tập cuối tuần 24 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Số?
Tính thể tích của các hình hộp chữ nhật có kích thước cho trong bảng dưới đây.
Chiều dài | Chiều rộng | Chiều cao | Thể tích |
15 cm | 8 cm | 7 cm | cm3 |
4,5 dm | 2,6 dm | 0,7 dm | dm3 |
Số?
Độ dài cạnh hình lập phương | 17 cm | 0,7 dm | 1 m 5 dm |
Thể tích của hình lập phương | cm3 | dm3 | m3 |
Hình hộp chữ nhật sau được ghép bởi các hình lập phương nhỏ cạnh 1 cm.
Hình nào sau đây có cùng thể tích với hình trên?
Một hình hộp chữ nhật có thể tích là 70,4 m3; chiều dài là 5,5 m và chiều cao là 4 m. Tính chiều rộng của hình hộp chữ nhật đó.
Bài giải
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật đó là:
: ( × ) = (m)
Đáp số: m.
Người ta xếp 8 viên gạch như nhau thành một hình hộp chữ nhật H có đáy là hình vuông cạnh 14 cm, chiều cao 16 cm như hình vẽ sau.
Thể tích của hình H là cm3.
Thể tích của một viên gạch là cm3.
Một khúc gỗ dạng hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh 30 cm, chiều cao 46 cm. Người ta cưa một phần khúc gỗ (theo chiều ngang) để khúc gỗ còn lại là một hình lập phương.
Thể tích khúc gỗ lúc ban đầu là cm3.
Thể tích khúc gỗ còn lại là cm3.
Thể tích phần gỗ bị cưa đi là cm3.
Diện tích toàn phần của một cái hộp dạng hình lập phương là 384 cm2.
Cái hộp đó có cạnh là cm.
Thể tích của cái hộp đó là cm3.
Một chiếc bình dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 15 cm, chiều rộng 10 cm và chiều cao 20 cm chứa đầy nước. Người ta rót nước từ bình vào các chiếc cốc có dạng hình lập phương với cạnh 10 cm.
Thể tích của chiếc bình là cm3.
Thể tích của một chiếc cốc là cm3.
Người ta có thể rót được chiếc cốc như vậy.
Nobita có một chiếc hộp dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 7 cm, chiều rộng 5 cm và chiều cao 4 cm. Doraemon có thể sử dụng bảo bối để giúp Nobita tăng kích thước của chiều dài, chiều rộng hoặc chiều cao thêm 2 cm.
Nobita nên chọn tăng kích thước của để chiếc hộp mới có thể tích lớn nhất.
Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chu vi đáy là 360 cm, chiều rộng bằng 72 chiều dài, chiều cao bể cá là 35 cm.
Bể cá đó có chiều dài là cm, chiều rộng là cm.
Thể tích của bể cá đó là dm3.
Một bể có dạng hình lập phương cạnh 3 m. Một vòi có thể bơm vào bể 500 l nước mỗi phút. Hỏi nếu ban đầu bể không có nước thì cần bao nhiêu phút để vòi đó bơm nước vào đầy bể?
Bài giải
Thể tích của bể đó là:
× × = (m3) = (dm3) = l
Thời gian để vòi đó bơm nước vào đầy bể là:
: = (phút)
Đáp số: phút.