Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bài phát biểu của Tổng thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (Phần 1) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài học Bài phát biểu của Tổng thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (Phần 1) trong chương trình Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo giúp học sinh tìm hiểu về luận đề, luận điểm trong văn bản nghị luận.
BÀI PHÁT BIỂU CỦA TỔNG THƯ KÍ LIÊN HỢP QUỐC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
An-tô-ni-ô Gu-tê-rét
[…]
Các bạn thân mến của hành tinh Trái Đất!
1. Cảm ơn các bạn đã đến trụ sở Liên hợp quốc ngày hôm nay. Tôi đề nghị các bạn đến đây để nghe tiếng chuông báo động. Biến đổi khí hậu là vấn đề hạn định của thời đại chúng ta và chúng ta đang ở vào thời điểm có tính hạn định. Chúng ta phải đối mặt với mối đe dọa trực tiếp đến sự tồn vong. […] Nếu chúng ta không thay đổi thì đến năm 2020, chúng ta có nguy cơ đánh mất thời điểm có thể tránh được một sự biến đổi khí hậu phi mã, gây ra những hậu quả tàn khốc đối với con người và toàn bộ hệ thống tự nhiên nuôi sống chúng ta. Đó là lí do vì sao, hôm nay, tôi kêu gọi vai trò lãnh đạo từ các nhà chính trị, từ các doanh nghiệp, các nhà khoa học và từ công chúng ở mọi nơi. Chúng ta có các công cụ để hành động một cách hiệu quả. Cái chúng ta còn thiếu – thậm chí là sau Thoả thuận Pa-ri – là vai trò lãnh đạo và mong muốn làm điều cần thiết. […]
2. Điều khiến cho tất cả những chuyện này còn gây bối rối hơn đó là chúng ta đã được cảnh báo. Các nhà khoa học đã cảnh báo chúng ta từ nhiều thập kỉ trước. Nói đi và nói lại. Quá nhiều nhà lãnh đạo đã từ chối lắng nghe. Quá ít người đã hành động với tầm nhìn mà các nhà khoa học đòi hỏi. Chúng ta đã nhìn thấy hậu quả. Trong một số trường hợp, chúng ta gần với kịch bản “trường hợp xấu nhất" của các nhà khoa học. Băng ở vùng biển Bắc Cực đang biến mất nhanh hơn chúng ta có thể hình dung. Năm nay, lần đầu tiên, lớp băng dày quanh năm ở bắc Grin-len (Greenland) bắt đầu tan vỡ. Sự nóng lên đột ngột ở Bắc Cực đang tác động đến khí hậu Bắc bán cầu. Nạn cháy rừng kéo dài hơn và lan đi xa hơn. Một số đám cháy lớn đến mức thổi muội và tro khắp thế giới, nhuộm đen các khối băng trôi và các chỏm băng, khiến cho chúng tan chảy càng nhanh hơn. [...] Sự biến đổi khí hậu càng trầm trọng, chúng ta sẽ thấy việc nuôi sống mình càng khó khăn hơn. Tốc độ diệt chủng sẽ tăng vọt khi môi trường sống bị thu hẹp lại. Ngày càng nhiều người buộc phải di cư khỏi quê hương khi đất đai dần không đáp ứng được nhu cầu của họ. Điều này đã thực sự dẫn đến nhiều cuộc xung đột vì các nguồn tài nguyên đang dần cạn kiệt.
3. Ngọn núi phía trước chúng ta rất cao, nhưng không phải không thể vượt qua. Chúng ta biết cách leo qua nó. Chúng ta cần giảm thiểu khí nhà kính phát thải gây nguy hại và làm biến đổi khí hậu. Chúng ta cần nhanh chóng thoát khỏi sự phụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch. Chúng ta cần thay thế chúng bằng năng lượng sạch từ nước, gió và Mặt Trời. Chúng ta phải ngăn chặn nạn phá rừng, phục hồi các cánh rừng bị hư tổn và thay đổi phương thức canh tác. […]
[ ... ] Việc chuyển đổi sang một tương lai sạch hơn, xanh hơn đòi hỏi phải tăng tốc. Chúng ta đang thực sự đứng trước thời điểm mang tính quyết định. Có một lí do khác để hành động, đó là bổn phận về đạo đức. Các quốc gia giàu nhất chịu trách nhiệm nhiều nhất về khủng hoảng khí hậu, nhưng các quốc gia nghèo nhất và các dân tộc, cộng đồng dễ bị tổn hại lại phải nhận những tác động trước nhất và tồi tệ nhất. Chúng ta thấy sự bất công này trong chu kì ngày càng gia tăng của các đợt hạn hán cực đoan và bão lũ dữ dội. Phụ nữ và trẻ em gái là đối tượng đặc biệt phải trả giá – không chỉ vì cuộc sống của họ sẽ trở nên khó khăn hơn, mà còn vì khi thảm hoạ xảy ra, phụ nữ và trẻ em gái luôn phải gánh chịu nặng nề hơn. Các quốc gia giàu có, do đó, không chỉ cần cắt giảm lượng khí phát thải mà còn phải làm nhiều hơn nhằm đảm bảo những người bị tổn thương có thể phát triển khả năng phục hồi cần thiết để sống sót qua những tổn hại mà các khí thải đó gây ra. [...]
4. Đã đến lúc các nhà lãnh đạo thể hiện sự quan tâm đến những người đã phó thác số phận cho họ. Chúng ta cần họ thể hiện rằng họ quan tâm đến tương lai – và cả hiện tại. Đó là lí do tôi xin phép được nhấn mạnh sự hiện diện của giới trẻ trong những người nghe hôm nay. […] Đặc biệt, tôi kêu gọi vai trò lãnh đạo của phụ nữ. Khi phụ nữ được trao quyền lãnh đạo, họ là những người biết hướng tới giải pháp. Không gì quan trọng bằng tương lai của chúng ta và số phận của nhân loại tuỳ thuộc vào cách chúng ta ứng phó với thách thức về biến đổi khí hậu. [...]
(In trong Những bài diễn văn làm thay đổi thế giới từ 1945 đến nay, Ca-lô Ba-ta (Carlo Batà), Huy Toàn dịch, NXB Kim Đồng, 2022)
Mục đích của đoạn văn từ “Cảm ơn các bạn đã đến” đến “mong muốn làm điều cần thiết” là gì?
BÀI PHÁT BIỂU CỦA TỔNG THƯ KÍ LIÊN HỢP QUỐC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
An-tô-ni-ô Gu-tê-rét
[…]
Các bạn thân mến của hành tinh Trái Đất!
1. Cảm ơn các bạn đã đến trụ sở Liên hợp quốc ngày hôm nay. Tôi đề nghị các bạn đến đây để nghe tiếng chuông báo động. Biến đổi khí hậu là vấn đề hạn định của thời đại chúng ta và chúng ta đang ở vào thời điểm có tính hạn định. Chúng ta phải đối mặt với mối đe dọa trực tiếp đến sự tồn vong. […] Nếu chúng ta không thay đổi thì đến năm 2020, chúng ta có nguy cơ đánh mất thời điểm có thể tránh được một sự biến đổi khí hậu phi mã, gây ra những hậu quả tàn khốc đối với con người và toàn bộ hệ thống tự nhiên nuôi sống chúng ta. Đó là lí do vì sao, hôm nay, tôi kêu gọi vai trò lãnh đạo từ các nhà chính trị, từ các doanh nghiệp, các nhà khoa học và từ công chúng ở mọi nơi. Chúng ta có các công cụ để hành động một cách hiệu quả. Cái chúng ta còn thiếu – thậm chí là sau Thoả thuận Pa-ri – là vai trò lãnh đạo và mong muốn làm điều cần thiết. […]
2. Điều khiến cho tất cả những chuyện này còn gây bối rối hơn đó là chúng ta đã được cảnh báo. Các nhà khoa học đã cảnh báo chúng ta từ nhiều thập kỉ trước. Nói đi và nói lại. Quá nhiều nhà lãnh đạo đã từ chối lắng nghe. Quá ít người đã hành động với tầm nhìn mà các nhà khoa học đòi hỏi. Chúng ta đã nhìn thấy hậu quả. Trong một số trường hợp, chúng ta gần với kịch bản “trường hợp xấu nhất" của các nhà khoa học. Băng ở vùng biển Bắc Cực đang biến mất nhanh hơn chúng ta có thể hình dung. Năm nay, lần đầu tiên, lớp băng dày quanh năm ở bắc Grin-len (Greenland) bắt đầu tan vỡ. Sự nóng lên đột ngột ở Bắc Cực đang tác động đến khí hậu Bắc bán cầu. Nạn cháy rừng kéo dài hơn và lan đi xa hơn. Một số đám cháy lớn đến mức thổi muội và tro khắp thế giới, nhuộm đen các khối băng trôi và các chỏm băng, khiến cho chúng tan chảy càng nhanh hơn. [...] Sự biến đổi khí hậu càng trầm trọng, chúng ta sẽ thấy việc nuôi sống mình càng khó khăn hơn. Tốc độ diệt chủng sẽ tăng vọt khi môi trường sống bị thu hẹp lại. Ngày càng nhiều người buộc phải di cư khỏi quê hương khi đất đai dần không đáp ứng được nhu cầu của họ. Điều này đã thực sự dẫn đến nhiều cuộc xung đột vì các nguồn tài nguyên đang dần cạn kiệt.
3. Ngọn núi phía trước chúng ta rất cao, nhưng không phải không thể vượt qua. Chúng ta biết cách leo qua nó. Chúng ta cần giảm thiểu khí nhà kính phát thải gây nguy hại và làm biến đổi khí hậu. Chúng ta cần nhanh chóng thoát khỏi sự phụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch. Chúng ta cần thay thế chúng bằng năng lượng sạch từ nước, gió và Mặt Trời. Chúng ta phải ngăn chặn nạn phá rừng, phục hồi các cánh rừng bị hư tổn và thay đổi phương thức canh tác. […]
[ ... ] Việc chuyển đổi sang một tương lai sạch hơn, xanh hơn đòi hỏi phải tăng tốc. Chúng ta đang thực sự đứng trước thời điểm mang tính quyết định. Có một lí do khác để hành động, đó là bổn phận về đạo đức. Các quốc gia giàu nhất chịu trách nhiệm nhiều nhất về khủng hoảng khí hậu, nhưng các quốc gia nghèo nhất và các dân tộc, cộng đồng dễ bị tổn hại lại phải nhận những tác động trước nhất và tồi tệ nhất. Chúng ta thấy sự bất công này trong chu kì ngày càng gia tăng của các đợt hạn hán cực đoan và bão lũ dữ dội. Phụ nữ và trẻ em gái là đối tượng đặc biệt phải trả giá – không chỉ vì cuộc sống của họ sẽ trở nên khó khăn hơn, mà còn vì khi thảm hoạ xảy ra, phụ nữ và trẻ em gái luôn phải gánh chịu nặng nề hơn. Các quốc gia giàu có, do đó, không chỉ cần cắt giảm lượng khí phát thải mà còn phải làm nhiều hơn nhằm đảm bảo những người bị tổn thương có thể phát triển khả năng phục hồi cần thiết để sống sót qua những tổn hại mà các khí thải đó gây ra. [...]
4. Đã đến lúc các nhà lãnh đạo thể hiện sự quan tâm đến những người đã phó thác số phận cho họ. Chúng ta cần họ thể hiện rằng họ quan tâm đến tương lai – và cả hiện tại. Đó là lí do tôi xin phép được nhấn mạnh sự hiện diện của giới trẻ trong những người nghe hôm nay. […] Đặc biệt, tôi kêu gọi vai trò lãnh đạo của phụ nữ. Khi phụ nữ được trao quyền lãnh đạo, họ là những người biết hướng tới giải pháp. Không gì quan trọng bằng tương lai của chúng ta và số phận của nhân loại tuỳ thuộc vào cách chúng ta ứng phó với thách thức về biến đổi khí hậu. [...]
(In trong Những bài diễn văn làm thay đổi thế giới từ 1945 đến nay, Ca-lô Ba-ta (Carlo Batà), Huy Toàn dịch, NXB Kim Đồng, 2022)
Trong đoạn từ “Điều khiến cho tất cả” đến “đang dần cạn kiệt”, theo tác giả, biến đổi khí hậu đã gây nên những hậu quả gì? (Chọn 3 đáp án)
Điền vào chỗ trống.
Văn bản Bài phát biểu của Tổng thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu là bài của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét vào ngày 10/9/2018 tại (thành phố Niu Oóc, Mỹ). Bài phát biểu hướng đến những các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc và toàn nhân loại, nhằm kêu gọi những cụ thể, quyết liệt để ứng phó với biến đổi khí hậu.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
BÀI PHÁT BIỂU CỦA TỔNG THƯ KÍ LIÊN HỢP QUỐC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
An-tô-ni-ô Gu-tê-rét
[…]
Các bạn thân mến của hành tinh Trái Đất!
1. Cảm ơn các bạn đã đến trụ sở Liên hợp quốc ngày hôm nay. Tôi đề nghị các bạn đến đây để nghe tiếng chuông báo động. Biến đổi khí hậu là vấn đề hạn định của thời đại chúng ta và chúng ta đang ở vào thời điểm có tính hạn định. Chúng ta phải đối mặt với mối đe dọa trực tiếp đến sự tồn vong. […] Nếu chúng ta không thay đổi thì đến năm 2020, chúng ta có nguy cơ đánh mất thời điểm có thể tránh được một sự biến đổi khí hậu phi mã, gây ra những hậu quả tàn khốc đối với con người và toàn bộ hệ thống tự nhiên nuôi sống chúng ta. Đó là lí do vì sao, hôm nay, tôi kêu gọi vai trò lãnh đạo từ các nhà chính trị, từ các doanh nghiệp, các nhà khoa học và từ công chúng ở mọi nơi. Chúng ta có các công cụ để hành động một cách hiệu quả. Cái chúng ta còn thiếu – thậm chí là sau Thoả thuận Pa-ri – là vai trò lãnh đạo và mong muốn làm điều cần thiết. […]
2. Điều khiến cho tất cả những chuyện này còn gây bối rối hơn đó là chúng ta đã được cảnh báo. Các nhà khoa học đã cảnh báo chúng ta từ nhiều thập kỉ trước. Nói đi và nói lại. Quá nhiều nhà lãnh đạo đã từ chối lắng nghe. Quá ít người đã hành động với tầm nhìn mà các nhà khoa học đòi hỏi. Chúng ta đã nhìn thấy hậu quả. Trong một số trường hợp, chúng ta gần với kịch bản “trường hợp xấu nhất" của các nhà khoa học. Băng ở vùng biển Bắc Cực đang biến mất nhanh hơn chúng ta có thể hình dung. Năm nay, lần đầu tiên, lớp băng dày quanh năm ở bắc Grin-len (Greenland) bắt đầu tan vỡ. Sự nóng lên đột ngột ở Bắc Cực đang tác động đến khí hậu Bắc bán cầu. Nạn cháy rừng kéo dài hơn và lan đi xa hơn. Một số đám cháy lớn đến mức thổi muội và tro khắp thế giới, nhuộm đen các khối băng trôi và các chỏm băng, khiến cho chúng tan chảy càng nhanh hơn. [...] Sự biến đổi khí hậu càng trầm trọng, chúng ta sẽ thấy việc nuôi sống mình càng khó khăn hơn. Tốc độ diệt chủng sẽ tăng vọt khi môi trường sống bị thu hẹp lại. Ngày càng nhiều người buộc phải di cư khỏi quê hương khi đất đai dần không đáp ứng được nhu cầu của họ. Điều này đã thực sự dẫn đến nhiều cuộc xung đột vì các nguồn tài nguyên đang dần cạn kiệt.
3. Ngọn núi phía trước chúng ta rất cao, nhưng không phải không thể vượt qua. Chúng ta biết cách leo qua nó. Chúng ta cần giảm thiểu khí nhà kính phát thải gây nguy hại và làm biến đổi khí hậu. Chúng ta cần nhanh chóng thoát khỏi sự phụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch. Chúng ta cần thay thế chúng bằng năng lượng sạch từ nước, gió và Mặt Trời. Chúng ta phải ngăn chặn nạn phá rừng, phục hồi các cánh rừng bị hư tổn và thay đổi phương thức canh tác. […]
[ ... ] Việc chuyển đổi sang một tương lai sạch hơn, xanh hơn đòi hỏi phải tăng tốc. Chúng ta đang thực sự đứng trước thời điểm mang tính quyết định. Có một lí do khác để hành động, đó là bổn phận về đạo đức. Các quốc gia giàu nhất chịu trách nhiệm nhiều nhất về khủng hoảng khí hậu, nhưng các quốc gia nghèo nhất và các dân tộc, cộng đồng dễ bị tổn hại lại phải nhận những tác động trước nhất và tồi tệ nhất. Chúng ta thấy sự bất công này trong chu kì ngày càng gia tăng của các đợt hạn hán cực đoan và bão lũ dữ dội. Phụ nữ và trẻ em gái là đối tượng đặc biệt phải trả giá – không chỉ vì cuộc sống của họ sẽ trở nên khó khăn hơn, mà còn vì khi thảm hoạ xảy ra, phụ nữ và trẻ em gái luôn phải gánh chịu nặng nề hơn. Các quốc gia giàu có, do đó, không chỉ cần cắt giảm lượng khí phát thải mà còn phải làm nhiều hơn nhằm đảm bảo những người bị tổn thương có thể phát triển khả năng phục hồi cần thiết để sống sót qua những tổn hại mà các khí thải đó gây ra. [...]
4. Đã đến lúc các nhà lãnh đạo thể hiện sự quan tâm đến những người đã phó thác số phận cho họ. Chúng ta cần họ thể hiện rằng họ quan tâm đến tương lai – và cả hiện tại. Đó là lí do tôi xin phép được nhấn mạnh sự hiện diện của giới trẻ trong những người nghe hôm nay. […] Đặc biệt, tôi kêu gọi vai trò lãnh đạo của phụ nữ. Khi phụ nữ được trao quyền lãnh đạo, họ là những người biết hướng tới giải pháp. Không gì quan trọng bằng tương lai của chúng ta và số phận của nhân loại tuỳ thuộc vào cách chúng ta ứng phó với thách thức về biến đổi khí hậu. [...]
(In trong Những bài diễn văn làm thay đổi thế giới từ 1945 đến nay, Ca-lô Ba-ta (Carlo Batà), Huy Toàn dịch, NXB Kim Đồng, 2022)
Luận đề của văn bản là gì?
BÀI PHÁT BIỂU CỦA TỔNG THƯ KÍ LIÊN HỢP QUỐC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
An-tô-ni-ô Gu-tê-rét
[…]
Các bạn thân mến của hành tinh Trái Đất!
1. Cảm ơn các bạn đã đến trụ sở Liên hợp quốc ngày hôm nay. Tôi đề nghị các bạn đến đây để nghe tiếng chuông báo động. Biến đổi khí hậu là vấn đề hạn định của thời đại chúng ta và chúng ta đang ở vào thời điểm có tính hạn định. Chúng ta phải đối mặt với mối đe dọa trực tiếp đến sự tồn vong. […] Nếu chúng ta không thay đổi thì đến năm 2020, chúng ta có nguy cơ đánh mất thời điểm có thể tránh được một sự biến đổi khí hậu phi mã, gây ra những hậu quả tàn khốc đối với con người và toàn bộ hệ thống tự nhiên nuôi sống chúng ta. Đó là lí do vì sao, hôm nay, tôi kêu gọi vai trò lãnh đạo từ các nhà chính trị, từ các doanh nghiệp, các nhà khoa học và từ công chúng ở mọi nơi. Chúng ta có các công cụ để hành động một cách hiệu quả. Cái chúng ta còn thiếu – thậm chí là sau Thoả thuận Pa-ri – là vai trò lãnh đạo và mong muốn làm điều cần thiết. […]
2. Điều khiến cho tất cả những chuyện này còn gây bối rối hơn đó là chúng ta đã được cảnh báo. Các nhà khoa học đã cảnh báo chúng ta từ nhiều thập kỉ trước. Nói đi và nói lại. Quá nhiều nhà lãnh đạo đã từ chối lắng nghe. Quá ít người đã hành động với tầm nhìn mà các nhà khoa học đòi hỏi. Chúng ta đã nhìn thấy hậu quả. Trong một số trường hợp, chúng ta gần với kịch bản “trường hợp xấu nhất" của các nhà khoa học. Băng ở vùng biển Bắc Cực đang biến mất nhanh hơn chúng ta có thể hình dung. Năm nay, lần đầu tiên, lớp băng dày quanh năm ở bắc Grin-len (Greenland) bắt đầu tan vỡ. Sự nóng lên đột ngột ở Bắc Cực đang tác động đến khí hậu Bắc bán cầu. Nạn cháy rừng kéo dài hơn và lan đi xa hơn. Một số đám cháy lớn đến mức thổi muội và tro khắp thế giới, nhuộm đen các khối băng trôi và các chỏm băng, khiến cho chúng tan chảy càng nhanh hơn. [...] Sự biến đổi khí hậu càng trầm trọng, chúng ta sẽ thấy việc nuôi sống mình càng khó khăn hơn. Tốc độ diệt chủng sẽ tăng vọt khi môi trường sống bị thu hẹp lại. Ngày càng nhiều người buộc phải di cư khỏi quê hương khi đất đai dần không đáp ứng được nhu cầu của họ. Điều này đã thực sự dẫn đến nhiều cuộc xung đột vì các nguồn tài nguyên đang dần cạn kiệt.
3. Ngọn núi phía trước chúng ta rất cao, nhưng không phải không thể vượt qua. Chúng ta biết cách leo qua nó. Chúng ta cần giảm thiểu khí nhà kính phát thải gây nguy hại và làm biến đổi khí hậu. Chúng ta cần nhanh chóng thoát khỏi sự phụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch. Chúng ta cần thay thế chúng bằng năng lượng sạch từ nước, gió và Mặt Trời. Chúng ta phải ngăn chặn nạn phá rừng, phục hồi các cánh rừng bị hư tổn và thay đổi phương thức canh tác. […]
[ ... ] Việc chuyển đổi sang một tương lai sạch hơn, xanh hơn đòi hỏi phải tăng tốc. Chúng ta đang thực sự đứng trước thời điểm mang tính quyết định. Có một lí do khác để hành động, đó là bổn phận về đạo đức. Các quốc gia giàu nhất chịu trách nhiệm nhiều nhất về khủng hoảng khí hậu, nhưng các quốc gia nghèo nhất và các dân tộc, cộng đồng dễ bị tổn hại lại phải nhận những tác động trước nhất và tồi tệ nhất. Chúng ta thấy sự bất công này trong chu kì ngày càng gia tăng của các đợt hạn hán cực đoan và bão lũ dữ dội. Phụ nữ và trẻ em gái là đối tượng đặc biệt phải trả giá – không chỉ vì cuộc sống của họ sẽ trở nên khó khăn hơn, mà còn vì khi thảm hoạ xảy ra, phụ nữ và trẻ em gái luôn phải gánh chịu nặng nề hơn. Các quốc gia giàu có, do đó, không chỉ cần cắt giảm lượng khí phát thải mà còn phải làm nhiều hơn nhằm đảm bảo những người bị tổn thương có thể phát triển khả năng phục hồi cần thiết để sống sót qua những tổn hại mà các khí thải đó gây ra. [...]
4. Đã đến lúc các nhà lãnh đạo thể hiện sự quan tâm đến những người đã phó thác số phận cho họ. Chúng ta cần họ thể hiện rằng họ quan tâm đến tương lai – và cả hiện tại. Đó là lí do tôi xin phép được nhấn mạnh sự hiện diện của giới trẻ trong những người nghe hôm nay. […] Đặc biệt, tôi kêu gọi vai trò lãnh đạo của phụ nữ. Khi phụ nữ được trao quyền lãnh đạo, họ là những người biết hướng tới giải pháp. Không gì quan trọng bằng tương lai của chúng ta và số phận của nhân loại tuỳ thuộc vào cách chúng ta ứng phó với thách thức về biến đổi khí hậu. [...]
(In trong Những bài diễn văn làm thay đổi thế giới từ 1945 đến nay, Ca-lô Ba-ta (Carlo Batà), Huy Toàn dịch, NXB Kim Đồng, 2022)
Nối các phần với nội dung chính phù hợp.
BÀI PHÁT BIỂU CỦA TỔNG THƯ KÍ LIÊN HỢP QUỐC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
An-tô-ni-ô Gu-tê-rét
[…]
Các bạn thân mến của hành tinh Trái Đất!
1. Cảm ơn các bạn đã đến trụ sở Liên hợp quốc ngày hôm nay. Tôi đề nghị các bạn đến đây để nghe tiếng chuông báo động. Biến đổi khí hậu là vấn đề hạn định của thời đại chúng ta và chúng ta đang ở vào thời điểm có tính hạn định. Chúng ta phải đối mặt với mối đe dọa trực tiếp đến sự tồn vong. […] Nếu chúng ta không thay đổi thì đến năm 2020, chúng ta có nguy cơ đánh mất thời điểm có thể tránh được một sự biến đổi khí hậu phi mã, gây ra những hậu quả tàn khốc đối với con người và toàn bộ hệ thống tự nhiên nuôi sống chúng ta. Đó là lí do vì sao, hôm nay, tôi kêu gọi vai trò lãnh đạo từ các nhà chính trị, từ các doanh nghiệp, các nhà khoa học và từ công chúng ở mọi nơi. Chúng ta có các công cụ để hành động một cách hiệu quả. Cái chúng ta còn thiếu – thậm chí là sau Thoả thuận Pa-ri – là vai trò lãnh đạo và mong muốn làm điều cần thiết. […]
2. Điều khiến cho tất cả những chuyện này còn gây bối rối hơn đó là chúng ta đã được cảnh báo. Các nhà khoa học đã cảnh báo chúng ta từ nhiều thập kỉ trước. Nói đi và nói lại. Quá nhiều nhà lãnh đạo đã từ chối lắng nghe. Quá ít người đã hành động với tầm nhìn mà các nhà khoa học đòi hỏi. Chúng ta đã nhìn thấy hậu quả. Trong một số trường hợp, chúng ta gần với kịch bản “trường hợp xấu nhất" của các nhà khoa học. Băng ở vùng biển Bắc Cực đang biến mất nhanh hơn chúng ta có thể hình dung. Năm nay, lần đầu tiên, lớp băng dày quanh năm ở bắc Grin-len (Greenland) bắt đầu tan vỡ. Sự nóng lên đột ngột ở Bắc Cực đang tác động đến khí hậu Bắc bán cầu. Nạn cháy rừng kéo dài hơn và lan đi xa hơn. Một số đám cháy lớn đến mức thổi muội và tro khắp thế giới, nhuộm đen các khối băng trôi và các chỏm băng, khiến cho chúng tan chảy càng nhanh hơn. [...] Sự biến đổi khí hậu càng trầm trọng, chúng ta sẽ thấy việc nuôi sống mình càng khó khăn hơn. Tốc độ diệt chủng sẽ tăng vọt khi môi trường sống bị thu hẹp lại. Ngày càng nhiều người buộc phải di cư khỏi quê hương khi đất đai dần không đáp ứng được nhu cầu của họ. Điều này đã thực sự dẫn đến nhiều cuộc xung đột vì các nguồn tài nguyên đang dần cạn kiệt.
3. Ngọn núi phía trước chúng ta rất cao, nhưng không phải không thể vượt qua. Chúng ta biết cách leo qua nó. Chúng ta cần giảm thiểu khí nhà kính phát thải gây nguy hại và làm biến đổi khí hậu. Chúng ta cần nhanh chóng thoát khỏi sự phụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch. Chúng ta cần thay thế chúng bằng năng lượng sạch từ nước, gió và Mặt Trời. Chúng ta phải ngăn chặn nạn phá rừng, phục hồi các cánh rừng bị hư tổn và thay đổi phương thức canh tác. […]
[ ... ] Việc chuyển đổi sang một tương lai sạch hơn, xanh hơn đòi hỏi phải tăng tốc. Chúng ta đang thực sự đứng trước thời điểm mang tính quyết định. Có một lí do khác để hành động, đó là bổn phận về đạo đức. Các quốc gia giàu nhất chịu trách nhiệm nhiều nhất về khủng hoảng khí hậu, nhưng các quốc gia nghèo nhất và các dân tộc, cộng đồng dễ bị tổn hại lại phải nhận những tác động trước nhất và tồi tệ nhất. Chúng ta thấy sự bất công này trong chu kì ngày càng gia tăng của các đợt hạn hán cực đoan và bão lũ dữ dội. Phụ nữ và trẻ em gái là đối tượng đặc biệt phải trả giá – không chỉ vì cuộc sống của họ sẽ trở nên khó khăn hơn, mà còn vì khi thảm hoạ xảy ra, phụ nữ và trẻ em gái luôn phải gánh chịu nặng nề hơn. Các quốc gia giàu có, do đó, không chỉ cần cắt giảm lượng khí phát thải mà còn phải làm nhiều hơn nhằm đảm bảo những người bị tổn thương có thể phát triển khả năng phục hồi cần thiết để sống sót qua những tổn hại mà các khí thải đó gây ra. [...]
4. Đã đến lúc các nhà lãnh đạo thể hiện sự quan tâm đến những người đã phó thác số phận cho họ. Chúng ta cần họ thể hiện rằng họ quan tâm đến tương lai – và cả hiện tại. Đó là lí do tôi xin phép được nhấn mạnh sự hiện diện của giới trẻ trong những người nghe hôm nay. […] Đặc biệt, tôi kêu gọi vai trò lãnh đạo của phụ nữ. Khi phụ nữ được trao quyền lãnh đạo, họ là những người biết hướng tới giải pháp. Không gì quan trọng bằng tương lai của chúng ta và số phận của nhân loại tuỳ thuộc vào cách chúng ta ứng phó với thách thức về biến đổi khí hậu. [...]
(In trong Những bài diễn văn làm thay đổi thế giới từ 1945 đến nay, Ca-lô Ba-ta (Carlo Batà), Huy Toàn dịch, NXB Kim Đồng, 2022)
Nối các phần với nội dung chính phù hợp.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây