Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Sơ lược về phức chất và sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch SVIP
Phối tử và điện tích phức chất [Ag(NH3)2]- là
Nguyên tử trung tâm của phức chất [PtCl4]2- là
Các phức chất vuông phẳng có công thức dạng
Phức chất [Cu(H2O)6]2+ có dạng hình học là
Dạng hình học có thể có của phức chất [FeF6]3- là
Phức chất có công thức tổng quát là [ML6] có dạng hình học là
Muối CuSO4 khan màu trắng khi tan trong nước tạo thành dung dịch có màu xanh do tạo thành phức chất [Cu(H2O)6]2+.
a) Phức [Cu(H2O)6]2+ được gọi là phức chất aqua. |
|
b) Phức [Cu(H2O)6]2+ có dạng hình học là vuông phẳng. |
|
c) Liên kết trong phức chất [Cu(H2O)6]2+ là liên kết cộng hóa trị cho – nhận. |
|
d) Trong phức chất [Cu(H2O)6]2+, điện tích của nguyên tử trung tâm là +2. |
|
Trong phức chất [PtCl4(NH3)2]2- có bao nhiêu loại phối tử?
Điện tích của nguyên tử trung tâm trong phức chất [PtCl4(NH3)2]2- là bao nhiêu?
Phức chất có nguyên tử trung tâm là Co2+, chứa 4 phối tử Cl- và 2 phối tử NH3.
Các phát biểu dưới đây đúng hay sai?
a) Công thức hóa học của phức chất là [CoCl4(NH3)2]2-. |
|
b) Phức chất có dạng hình học bát diện. |
|
c) Phức chất có điện tích là +2. |
|
d) Nguyên tử trung tâm Co2+ nhận 6 cặp electron chưa liên kết từ phối tử. |
|
Phức chất nào dưới đây có màu vàng?
Nhỏ vài giọt dung dịch HCl đặc vào dung dịch CuSO4 tạo thành phức chất [CuCl4]2-. Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ phức chất [CuCl4]- tạo thành?
Các phối tử trong phức chất [Ni(H2O)6]2+ có thể bị thế hết bởi sáu phối tử NH3 tạo thành phức chất có công thức hóa học là
Trong phức chất [Cu(H2O)6]2+ có thể bị thế một phối tử NH3 tạo thành phức chất có công thức hóa học là
Thực hiện thí nghiệm cho dung dịch NH3 vào ống nghiệm đựng bột Ni(OH)2 màu xanh lá cây đến dư, thu được phức chất bát diện chỉ chứa phối tử NH3 có màu xanh dương.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Dấu hiệu nhận biết phức chất tạo thành là kết tủa màu xah lá cây bị hòa tan. |
|
b) Phức chất [Ni(NH3)6]2+ được tạo thành. |
|
c) Phức chất thu được chứa bốn phối tử NH3. |
|
d) Phức chất thu được có nguyên tử trung tâm là Ni2+. |
|
Thực hiện thí nghiệm sau:
- Nhỏ từ từ dung dịch NaCl vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.
- Nhỏ thêm dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm.
a) Phức chất AgCl kết tủa trắng được tạo thành ở thí nghiệm (1). |
|
b) Phức chất [Ag(NH3)2]+ không màu được tạo thành ở thí nghiệm (2). |
|
c) Dấu hiệu nhận biết phức chất [Ag(NH3)2]+ tạo thành là kết tủa tan. |
|
d) Phức chất được tạo thành ở thí nghiệm (2) chứa bốn phối tử NH3. |
|
Cho dung dịch NH3 đặc vào dung dịch phức chất [PtCl4]2- thu được phức chất có điện tích +1 là do một số phối tử Cl- trong phức [PtCl4]2- bị thay thế bởi phối tử NH3. Số lượng phối tử Cl- đã bị thay thế là bao nhiêu?
Nhỏ muối thiocyanate (SCN-) vào dung dịch muối Fe3+ loãng, dung dịch từ màu vàng nhạt chuyển thành màu đỏ máu là do một phối tử nước trong phức chất aqua có dạng hình học bát diện của Fe3+ bị thay thế bởi 1 phối tử SCN-.
a) Phức chất aqua có công thức hóa học là [Fe(H2O)6]3+. |
|
b) Phức chất có màu đỏ máu có chứa 1 phối tử SCN- và 6 phối tử nước. |
|
c) Phức chất màu đỏ máu có điện tích là +2. |
|
d) Phức chất màu đỏ máu có công thức hóa học là [Fe(H2O)5(SCN)]2+. |
|
Phức chất nào sau đây có màu hồng?
Phức chất [Pt(NH3)4]2+ có thể bị thế bởi 1 phối tử Cl-. Điện tích của phức chất thu được là bao nhiêu?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây