Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bài 18. Tập tính ở động vật SVIP
Tập tính ở động vật là
Có bao nhiêu ví dụ mô tả về tập tính của động vật?
1. Hươu nai chạy trốn để giữ tính mạng khi gặp hổ.
2. Vào mùa sinh sản, hươu đực "giao đấu" với nhau để chọn ra con khỏe hơn được quyền giao phối với hươu cái.
3. Cây nắp ấm tự tiết ra các chất lỏng để thu hút con mồi.
4. Vào mùa đông, chim thường bay thành đàn đi tránh rét.
5. Con người thường xuyên rèn luyện thể thao để nâng cao sức khỏe.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Tập tính có cả ở động vật và thực vật.
2. Tập tính chỉ có ở động vật.
3. Tập tính là phản xạ của động vật trước một số tác nhân nhất định.
4. Tập tính làm tăng khả năng sinh tồn của động vật.
5. Tập tính hạn chế hoạt động của động vật.
Dựa vào nguồn gốc, có thể chia tập tính thành 2 loại. Đó là
Kéo thả các thông tin dưới đây vào mỗi nhóm sao cho phù hợp.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cơ sở thần kinh của các tập tính học được là gì?
Cho các tập tính sau ở động vật
1. Sự di cư của cá hồi. 3. Nhện giăng tơ. 5. Khi vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn. 7. Xiếc khỉ đi xe đạp. |
2. Báo săn mồi. 4. Vẹt nói được tiếng người. 6. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. 8. Ve kêu vào mùa hè. |
Tập tính bẩm sinh là
Cho một số nhận định sau:
1. Chó sói đánh dấu lãnh thổ của mình bằng nước tiểu là tập tính bảo vệ lãnh thổ.
2. Tập tính bầy đàn giúp duy trì trật tự trong đàn, tăng hiệu quả kiếm ăn, tự vệ, sinh sản.
3. Gà mẹ bảo vệ gà con khi gặp nguy hiểm là tập tính chăm sóc con non.
4. Hươu đực dùng tuyến tiết đặc biệt để thông báo cho các con đực khác khu vực đã có chủ là tập tính bảo vệ lãnh thổ.
Số nhận định đúng là
Mỗi khi có bóng đen từ trên cao ập xuống, đàn gà vội vàng chạy đi ẩn nấp. Nếu kích thích (bóng đen) đó cứ lặp lại nhiều lần mà không kèm theo nguy hiểm nào thì sau đó khi thấy bóng đen gà con sẽ không chạy đi ẩn nấp nữa. Đây là hình thức học tập nào ở động vật?
Cho ví dụ sau: Trong quá trình huấn luyện chó, khỉ làm xiếc, con người đã dùng phần thưởng để hướng dẫn chúng thực hiện yêu cầu đặt ra. Đây là ví dụ về hình thức học tập nào ở động vật?
Chó sủa khi gặp người lạ và không sủa khi gặp người quen. Đây là hình thức học tập nào?
Một số loài sếu có nguy cơ tuyệt chủng, khi nhân giống và ấp trứng bằng lò ấp người ta phải cách li các con sếu non khi mới nở và cho chúng tiếp xúc với hình ảnh và âm thanh của đồng loại và không cho chúng nhìn thấy các đối tượng chuyển động khác, kể cả người. Tại sao người ta phải làm như vậy?
Những hành vi dưới đây thuộc kiểu học nào?
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Trong nông nghiệp người ta sử dụng bẫy đèn để tiêu diệt nhiều côn trùng gây hại. Biện pháp này dựa trên tập tính nào của côn trùng?
Hoàn thành thông tin sau đây.
- Pheromone
- Hormone
- Phelromone
Ở một số loài chó sói, các cá thể thường sống thành từng đàn chiếm một vùng lãnh thổ nhất định. Chúng cùng nhau săn mồi và bảo vệ lãnh thổ. Mỗi đàn đều có một con chó sói đầu đàn. Con đầu đàn này có quyền lực như được ăn con mồi trước, sau đó còn thừa mới đến con thứ bậc tiếp theo. Không những thế, chỉ con đầu đàn mới được quyền sinh sản. Khi con đầu đàn chết đi hoặc quá già yếu thì con khỏe mạnh thứ hai sau con đầu đàn sẽ lên thay thế. Các hiện tượng trên mô tả những tập tính nào?
Tập tính ở loài người khác hẳn tập tính của động vật biểu hiện ở những đặc điểm nào?
1. Con vật hành động chủ yếu theo bản năng còn con người hành động theo trí tuệ.
2. Sự biến hóa về tập tính ở loài người chậm hơn nhiều so với động vật.
3. Tập tính của loài người thay đổi theo sự phát triển của xã hội.
4. Tập tính bẩm sinh của loài người có thể bị thay đổi do sự phát triển của nền văn minh và khoa học.
Quá trình học tập ở người diễn ra qua hai giai đoạn. Trong đó giai đoạn tiếp nhận và xử lí thông tin nhằm mục đích gì?
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau?
(1) Học sinh đi học đúng giờ là loại tập tính học được.
(2) Người đi xe máy thấy đèn đỏ thì dừng lại là tập tính học được.
(3) Bóng đen ập xuống lần đầu thì gà con ẩn nấp nhưng lặp lại nhiều lần, gà con không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học khôn.
(4) Ngỗng con mới nở chạy theo người là kiểu học tập in vết.
(5) Sau nhiều lần gõ kẻng và cho cá ăn, cứ gõ kẻng là cá nổi lên mặt nước, đây là kiểu học tập quen nhờn.
(6) Khi đói, chuột chạy đến nhấn bàn đạp để lấy thức ăn là kiểu học khôn.
Cho ví dụ sau:
1. Ruồi đẻ trứng trên các vật phẩm có thể làm thức ăn cho những con dòi là ấu trùng của nó.
2. Gà mẹ ấp trứng và chăm sóc già con sau khi nở.
Đây là ví dụ mô tả tập tính nào của động vật?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây