Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Ba trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (Phần 2) SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
∘.
∘.
.
Trong tam giác ABC vuông tại A ta có: B+C=
- 90
- 180
Trong tam giác A′B′C′ vuông tại A′ ta có: B′+C′=
- 90
- 180
Mà B và B′ bằng nhau nên C và C′
- so le trong
- bù nhau
- bằng nhau
Câu 2 (1đ):
;
).
Cho góc xOy và Oz là tia phân giác của góc đó. Gọi I là một điểm trên tia Oz (I khác O). Kẻ IM vuông góc với Ox, (M∈Ox), IN vuông góc với Oy (N∈Oy).
Xét hai tam giác vuông OMI và ONI có:
OI là cạnh
- chung
- góc vuông
xOz=yOz (Oz là tia phân giác của xOy).
Vậy ΔOMI = ΔONI (cạnh huyền -
- góc nhọn
- cạnh góc vuông
Câu 3 (1đ):
Tam giác nào sau đây bằng tam giác DEF?
ΔRST.
ΔGHK.
ΔMNP.
Câu 4 (1đ):
Hai tam giác vuông trên hình vẽ có bằng nhau hay không?
Có.
Không.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- Nếu bây giờ ta thay giả thiết AB = a'b'
- tức là cặp cạnh góc vuông thay bằng cặp
- cạnh huyền BC và b'c' của hai tam giác
- vuông này ta sẽ có nội dung định lý số 3
- cũng là trường hợp bằng nhau thứ ba của
- hai tam giác vuông Nếu giả thiết cho hai
- tam giác ABC và a'b'c' vẫn vuông tại A
- và a' cạnh huyền BC bằng cạnh huyền B
- phải C phẩy và góc B bằng góc b' thì các
- bạn sẽ tìm cách chứng minh hai tam giác
- đó bằng nhau cho thầy nhé giả thiết cho
- góc này cho cạnh rồi này góc vuông Tuy
- nhiên góc B và góc A trong tam giác ABC
- chưa cùng kề với cạnh BC mà để sử dụng
- được trường hợp góc cạnh góc thì chúng
- ta sẽ cần
- chính xác chúng ta chỉ cần góc C bằng
- góc C phẩy vậy các em sẽ tìm cách chứng
- minh cho thầy hai góc C và c' bằng nhau
- và ta sẽ sử dụng định lý tổng 3 góc
- trong một tam giác trong tam giác ABC
- thì góc B cộng góc A + góc C bằng 180 độ
- đặc biệt đây lại là tam giác vuông góc A
- đã bằng 90 độ rồi nên góc B và góc C sẽ
- phụ nhau tức là tổng số đo của chúng
- bằng 90 độ tương tự b' + c' cũng bằng 90
- độ mà giả thiết đã cho góc B bằng góc b'
- nên các bạn sẽ suy ra được góc C cũng
- bằng góc C phẩy vậy là ta đã đủ dữ kiện
- để xét hai tam giác ABC và a'b'c' bằng
- nhau
- đó là góc B bằng góc b' cạnh BC bằng
- cạnh b'c' và góc C bằng góc C phẩy nên
- hai tam giác bằng nhau theo trường hợp
- góc cạnh góc
- từ chứng minh đó ta sẽ có định lý thứ ba
- với hai tam giác vuông nếu ta có cạnh
- huyền và một góc nhọn của tam giác vuông
- này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của
- tam giác vuông kia thì hai tam giác
- vuông đó bằng nhau và trường hợp số 3
- này ta gọi là trường hợp cạnh huyền góc
- nhọn Các bạn sẽ quan sát một lần nữa lên
- hình ảnh để chúng ta ghi nhớ định lý số
- 3 này nếu chỉ ra được cạnh huyền và một
- góc nhọn của tam giác vuông này bằng
- cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác
- vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng
- nhau ở đây đã có cạnh huyền bằng nhau ta
- có thể thay góc nhọn B bằng góc nhọn c
- thì tương ứng bên này sẽ là góc nhọn c'
- có góc C bằng góc C phẩy và cạnh huyền
- BC bằng cạnh huyền b' c' thì hai tam
- giác vuông đã cho cũng bằng nhau theo
- trường hợp cạnh huyền góc nhỏ nhất từ đó
- các bạn sẽ Tìm câu trả lời cho câu hỏi
- hỏi chấm 3 thầy cho góc xOy và O nhất là
- tia phân giác của góc đó
- lấy một điểm y bất kỳ khác điểm o thuộc
- vào tia oz và kẻ im góc với Ox này tại M
- N vuông góc với Oy tại N các bạn sẽ
- chứng minh im bằng Inn
- để chứng minh được im thì ta sẽ gắn hai
- cạnh đó vào hai tam giác có khả năng
- bằng nhau và trên hình chính là tam giác
- ome và tam giác Uni đó là hai tam giác
- vuông lần lượt tại M và N thì giả thiết
- đã cho ta tia phân giác tức là góc moy
- bằng góc n o i rồi
- chính xác lại có Ui là cạnh chung hơn
- nữa Oy lại là cạnh huyền của mỗi tam
- giác nên hai tam giác đã cho sẽ bằng
- nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn
- chỉ là định lý 3 mà chúng ta vừa chứng
- minh
- hai tam giác này bằng nhau thì im bằng
- Inn là hai cạnh tương ứng ta có kết quả
- của họ.3 và mở rộng ra tự hỏi chấm 3 này
- ta sẽ có một nhận xét liên quan tới điểm
- thuộc vào tia phân giác điểm I thuộc vào
- tia phân giác của góc xOy thì khoảng
- cách từ i tới mỗi cạnh Ox và Oy sẽ bằng
- nhau tức là im
- vậy trong phần 1 này các bạn sẽ ghi nhớ
- cho thầy 3 trường hợp bằng nhau của tam
- giác vuông trường hợp thứ nhất là hai
- cạnh góc vuông của tam giác này lần lượt
- bằng hai cạnh góc vuông của tam giác
- vuông kia trường hợp 2 là một cạnh góc
- vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam
- giác vuông này bằng cạnh góc vuông và
- góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông
- kia còn trường hợp thứ ba là cạnh huyền
- và góc nhọn của tam giác vuông này bằng
- cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông
- kia để các bạn phải nhớ hơn về 3 trường
- hợp đó thì chúng ta sẽ đến với câu hỏi
- hỏi chấm 4 Tìm các cặp tam giác vuông
- bằng nhau và giải thích Lý do vì sao
- chúng bằng nhau trong 6 tam giác vuông
- sau đây
- chúng ta sẽ sẽ lần lượt nhé với tam giác
- vuông ABC vuông tại A thì ta sẽ thấy này
- một cạnh và một góc cạnh đánh dấu bằng x
- thì trong các tam giác còn lại chỉ có
- tam giác xyz là cũng có cạnh bằng với
- cạnh AC đó là cạnh xz
- góc C thì bằng góc Z vậy ta sẽ xét hai
- tam giác này chúng có cặp cạnh góc vuông
- bằng nhau và có góc nhọn kề với cạnh góc
- vuông đó là góc C bằng góc Z nên hai tam
- giác vuông này sẽ bằng nhau theo trường
- hợp thứ hai ta tìm hiểu trong bài ngày
- hôm nay một cạnh góc vuông và góc nhọn
- kề với cạnh đó xét tam giác vuông thứ
- hai là tam giác edf vuông tại D thì có
- ký hiệu một gạch ở cạnh huyền và một góc
- nhọn
- chính xác thì ta sẽ nhận thấy tam giác
- kgh vuông tại g cũng có cạnh huyền là kh
- bằng cạnh huyền EF
- góc nhọn k bằng góc nhọn f cạnh huyền
- góc nhọn nên hai tam giác vuông này sẽ
- bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền góc
- nhọn
- chỉ còn lại cặp tam giác vuông cuối cùng
- là MNP và rts
- hai tam giác vuông đó thì có tương ứng
- cạnh góc vuông RS bằng cạnh góc vuông MB
- và cạnh góc vuông RT thì bằng cạnh góc
- vuông MN nên hai tam giác vuông này sẽ
- bằng nhau theo trường hợp hai cạnh góc
- vuông và chúng ta có 3 cặp tam giác
- vuông bằng nhau tương ứng với 3 trường
- hợp ta đã học trong phần 1 này
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây