Nguyễn Đăng Nhân

Giới thiệu về bản thân

Compute code ex+
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

\(2^x:16=2^{2016}\)

\(2^x:2^4=2^{2016}\)

\(x:4=2016\)

\(x=2016\cdot4\)

\(x=8064\)

a)

Số học sinh giỏi là:

\(18\cdot\dfrac{1}{3}=6\left(hs\right)\)   (Dấu "." trong phép tính là dấu nhân)

Số học sinh trung bình là:

\(\left(18-6\right)\cdot25\%=3\left(hs\right)\)

Số học sinh khá là:

\(18-\left(6+3\right)=9\left(hs\right)\)

b)

Tỉ số phần trăm số học sinh khá so với số học sinh cả khối là:

\(\dfrac{9}{18}=\dfrac{1}{2}=50\%\)

Số tiền còn lại sau khi Thu Hà mua món quà tặng sinh nhật em là:

\(3000000-75000=2925000\left(đ\right)\)

Thu Hà còn lại số phần tiền được thưởng là:

\(\dfrac{2925000}{3000000}=\dfrac{2925}{3000}=\dfrac{117}{120}\)

Đáp số: \(\dfrac{117}{120}\)

Gọi 1kg gạo tẻ và 1kg gạo nếp lần lượt là \(a,b\).

Ta có:

\(5a+4b=155000\)

\(3a+2b=85000\)

Suy ra:

\(6a+4b=2\cdot\left(3a+2b\right)\)   (Dấu "." trong phép tính là dấu nhân)

\(6a+4b=85000\cdot2=170000\)

Suy ra

\(a=\left(6a+4b\right)-\left(5a+4b\right)\)

\(a=170000-155000=15000\)

Mà \(3a+2b=85000\) nên

\(b=\dfrac{85000-3a}{2}=\dfrac{40000}{2}=20000\)

Vậy \(a=15000;b=20000\) hay 1kg gạo tẻ có giá 15 000 đồng và 1kg gạo nếp có giá 20 000 đồng.

Gọi 2 số cần tìm lần lượt là \(a,b\left(a>b\right)\)

Theo bài toán, ta có:

\(a:b=33\)

\(\left(a+63\right):b=42\)

Suy ra:

\(63:b=\left(a+63\right):b-\left(a:b\right)\)

\(63:b=42-33=9\)

\(b=63:9=7\)

Mà \(a:b=33\) nên \(a=33\cdot b=33\cdot7=231\)

Vậy \(a=231;b=7\)

 

\(\left(x+9\right)+\left(x-8\right)+...+\left(x-2\right)+\left(x+1\right)\)

\(=x+9+x-8+...+x-2+x+1\)

\(=\left(x+9+x-8\right)+...+\left(x+5\right)+...+\left(x-2+x+1\right)\)

(Ta gộp 4 số vào 1 tổng, riêng (x+5) là ta giữ nguyên)

\(=\left(2x-1\right)+...+\left(x+5\right)+...+\left(2x-1\right)\)

\(=4\left(2x-1\right)+\left(x+5\right)\)

\(=8x-4+x-5\)

\(=9x-9\)        (1)

Từ bài toán trên, ta có:

\(\left(x+9\right)+\left(x-8\right)+...+\left(x-2\right)+\left(x+1\right)=95,9\)

Từ (1)

\(\Leftrightarrow9x-9=95,9\)

\(9x=95,9-9\)

\(x=86,9:9\)

\(x=9,6\left(5\right)\)

 

Phép tính 1:

\(\dfrac{38}{11}+\left(\dfrac{16}{13}+\dfrac{6}{11}\right)\)

\(=\left(\dfrac{38}{11}+\dfrac{6}{11}\right)+\dfrac{16}{13}\)

\(=4+\dfrac{16}{13}=\dfrac{4\cdot13+16}{13}\)(Dấu "." trong phép tính là dấu nhân)

\(=\dfrac{68}{13}\)

Phép tính 2:

\(\dfrac{3}{4}:\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{5}\)

\(=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{5}\)

\(=\dfrac{\left(3\cdot5\right):3\cdot5}{\left(4\cdot3\right):3\cdot5}-\dfrac{1\cdot4}{5\cdot4}\)

\(=\dfrac{25}{20}-\dfrac{4}{20}\)

\(=\dfrac{21}{20}\)

 

\(385,89-x=1,34\cdot2,3\)(Dấu "." trong phép tính là dấu nhân)

\(\Rightarrow385,89-x=3,082\)

\(\Rightarrow x=385,89-3,082\)

\(\Rightarrow x=382,808\)

\(x:0,5+x\cdot8=43,2\) (Dấu "." trong phép tính là dấu nhân)

\(\Leftrightarrow x\cdot2+x\cdot8=43,2\)

\(\Leftrightarrow x\left(2+8\right)=43,2\)

\(\Leftrightarrow x\cdot10=43,2\)

\(x=43,2:10\)

\(x=4,32\)

a)

- trời mưa nên tôi ở nhà.

-Bởi vì bài tập này rất khó nên tôi sẽ tham khảo tài liệu có sẵn.

b)

-Nếu ngày mai trời không mưa thì tôi sẽ chơi đá bóng cùng bạn bè.

-Nếu tôi đạt danh hiệu học sinh xuất sắc năm nay thì bố mẹ tôi rất vui mừng.

c)

- thời tiết lạnh giá nhưng tôi vẫn cố gắng dậy sớm để học bài.

-Cho dù trời mưa to thì tôi vẫn đi học bình thường.

d)

-Câu hỏi của bạn vừa hay vừa có ý nghĩa.

-Món ăn mẹ tôi nấu không những ngon còn bổ dưỡng.