Xyz OLM

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Xyz OLM
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

\(\left(x^2-6x+9\right)+15\left(x^2-6x+10\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+15\left[\left(x-3\right)^2+1\right]=1\)

\(\Leftrightarrow16\left(x-3\right)^2+15=1\)

\(\Leftrightarrow16\left(x-3\right)^2=-14\)

=> Phương trình vô nghiệm 

Gọi (a;b) = d

Khi đó : \(\left\{{}\begin{matrix}a⋮d\\b⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b⋮d\\b⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p⋮d\\b⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=\left\{1;p\right\}\\b⋮d\end{matrix}\right.\left(1\right)\)

Vì \(p\in P;a+b=p\)

nên (a;b) = d < p 

Từ (1) suy ra d = 1 

khi đó (a;b) = 1

Vậy a;b nguyên tố cùng nhau 

P = (a + b + c)3 - 4(a3 + b3 + c3) - 12abc

= (a + b + c)3 - 4(a3 + b3 + c3 + 3abc) 

= (a + b + c)3 - 8c3 - 4(a3 + b3 - c3 + 3abc) 

= (a + b + c)3 - (2c)3 - 4(a3 + b3 - c3 + 3abc) 

Có (a + b + c)3 - (2c)3 

= (a + b - c)[(a + b + c)2 + (a + b + c).2c + 4c2]

= (a + b - c)(a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca + 2ac + 2bc + 2c2 + 4c2)

= (a + b - c)(a2 + b2 + 7c2 + 4bc + 4ac + 2ba)

Lại có a3 + b3 - c3 + 3abc

 = (a + b)3 - c3 - 3ab(a + b) + 3abc

= (a + b - c)[(a + b)2 + (a + b)c + c2 - 3ab]

= (a + b - c)(a2 + b2 + c2 + ac + bc - ab) 

Khi đó P = (a + b - c)(a2 + b2 + 7c2 + 4bc + 4ac + 2ba) - 4(a + b - c)(a2 + b2 + c2 + ac + bc - ab) 

= (a + b - c)(-3a2 - 3b2 + 3c2 + 6ba)

= 3(a + b - c)(- a2 - b2 + 2ab + c2)

= 3(a + b - c)[c2 - (a - b)2]

= 3(a + b - c)(a + c - b)(c - a + b) 

Nếu P < 0 thì  3(a + b - c)(a + c - b)(c - a + b)  < 0

<=>  (a + b - c)(a + c - b)(c + b - a) < 0

=> Có ít nhất một hạng tử trái dấu với 2 hạng tử còn lại

Với a,b,c > 0

Giả sử \(\left\{{}\begin{matrix}a+b-c< 0\\a+c-b>0\\b+c-a>0\end{matrix}\right.\) => a;b;c không là 3 cạnh tam giác 

hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}a+b-c>0\\b+c-a< 0\\a+c-b< 0\end{matrix}\right.\) cũng tương tự

Vậy a,b,c không là 3 cạnh tam giác 

ĐKXĐ : a;b;c  \(\ne0\)

Ta có : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2000}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{a+b+c}-\dfrac{1}{a}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b+c}{bc}=\dfrac{-\left(b+c\right)}{a\left(a+b+c\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)\left(\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{a\left(a+b+c\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right).\dfrac{a\left(a+b+c\right)+bc}{abc\left(a+b+c\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right).\dfrac{a^2+ab+ac+bc}{abc\left(a+b+c\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(b+c\right)\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{abc\left(a+b+c\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b+c=0\\a+b=0\\a+c=0\end{matrix}\right.\left(1\right)\)

Từ (1) kết hợp a + b + c = 2000 ta được điều phải chứng minh

b) ĐKXĐ : \(x\ne\pm1\)

\(P=\dfrac{x}{x-1}+\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{6x-4}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)+3\left(x-1\right)-\left(6x-4\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{x+1}\)

c) ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{1}{x+\sqrt{x}}+\dfrac{2\sqrt{x}}{x-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1+2x-\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{x}}\)

a) ĐKXĐ : \(x\ge0;x\ne16\)

\(B=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}+\dfrac{4}{\sqrt{x-4}}\right):\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)+4\left(\sqrt{x}+4\right)}{x-16}:\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x+16}{x-16}:\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-16}\)

 

Gọi số học sinh là x 

Chia cho mỗi cháu 3 cái thừa 5 cái 

=> Số kẹo của cô là \(3x+5\)

Chia mỗi cháu 4 cái thì thiếu 3 cháu 

=> Số kẹo của cô là \(4\left(x-3\right)=4x-12\)

Khi đó 3x + 5 = 4x - 12

<=> 4x - 3x = 12 + 5

<=> x  = 17

nên số kẹo là 3x + 5 = 3.17 + 5 = 56

Vậy cô có 56 cái kẹo 

ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}4x^2+2y+2\ge0\\3x+y\ge0\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(\left(\sqrt{4x^2+3}-2x\right)\left(\sqrt{y^2-2y+4}-y+1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{4x^2+3}+2x}.\dfrac{3}{\sqrt{y^2-2y+4}+y-1}=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{4x^2+3}+2x\right)\left(\sqrt{y^2-2y+4}+y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{4x^2+3}+2x\right)\left(\sqrt{y^2-2y+4}+y-1\right)=\left(\sqrt{4x^2+3}-2x\right)\left(\sqrt{y^2-2y+4}-y+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x\sqrt{y^2-2y+4}+\left(y-1\right).\sqrt{4x^2+3}=0\)

\(\Leftrightarrow2x\sqrt{y^2-2y+4}=\left(1-y\right).\sqrt{4x^2+3}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x^2.\left(y^2-2y+4\right)=\left(y^2-2y+1\right).\left(4x^2+3\right)\\2x.\left(1-y\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x^2=y^2-2y+1\\2x\left(1-y\right)\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}2x=y-1\\2x=1-y\end{matrix}\right.\\2x\left(1-y\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

Với 2x = 1 - y

Khi đó ta có \(\sqrt{4x^2+2y+2}-\sqrt{3x+y}=2x+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x^2-4x+4}-\sqrt{x+1}=2x+1\)      (ĐK : \(x\ge-1\))

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-x+1}-\sqrt{x+1}=2x+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(\sqrt{x^2-x+1}-1\right)=2x+\sqrt{x+1}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x-1\right)}{\sqrt{x^2-x+1}+1}=2x+\dfrac{x}{\sqrt{x+1}+1}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\dfrac{2x-2}{\sqrt{x^2-x+1}}=2+\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+1}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình (1) 

<=> \(\dfrac{2\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2-x+1}}=2+\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{x^2-x+1}}\)

Xét vế trái : \(\dfrac{2\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2-x+1}}=\sqrt{\dfrac{4x^2+4x+1}{x^2-x+1}}=\sqrt{\dfrac{5x^2-5x+5-x^2+9x-4}{x^2-x+1}}\)

\(=\sqrt{5-\dfrac{x^2-9x+4}{x^2-x+1}}< \sqrt{5}\) (2) 

Lại có \(2+\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{x^2-x+1}}\)

\(=2+\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x^2-x+1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x^2-x+1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x^2-x+1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x^2-x+1}}\)

\(\ge2+\dfrac{\left(1+1+1+1+1\right)^2}{\sqrt{x+1}+1+4\sqrt{x^2-x+1}}=2+\dfrac{25}{\sqrt{x+1}+1+4\sqrt{x^2-x+1}}\)

Dấu "=" khi \(\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+1}=\dfrac{1}{\sqrt{x^2-x+1}}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\approx3,498374325\\x\approx-0,7385661113\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(VP\ge3,6\) (3) 

Từ (3) và (2) => (1) vô nghiệm 

Vậy x = 0 => y = 1

Với 2x = y - 1 kết hợp điều kiện 2x(1 - y) \(\ge0\)

ta được x = 0 ; y = 1 

Vậy (x ; y) = (0;1) 

Để 62x1y \(⋮65\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\overline{62x1y}⋮5\\\overline{62x1y}⋮13\end{matrix}\right.\)

mà \(\overline{62x1y}⋮5\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=5\end{matrix}\right.\)

Khi y = 5 thì số đó trở thành \(\overline{62x15}\)

Khi đó \(\overline{62x15}=62000+x.100+15=62015+100x\)

\(=13.4770+100x+5\)

Khi đó  \(\overline{62x15}⋮13\Leftrightarrow100x+5⋮13\)

Với \(x\inℕ;x< 10\)

\(\Rightarrow∄x:100x+5⋮13\)

Tương tự khi y = 0

Ta được \(\overline{62x10}=62010+100x=4770.13+100x\)

Khi đó  \(\overline{62x15}⋮13\Leftrightarrow100x⋮13\)

Với \(x\inℕ;x< 10\)

\(\Rightarrow x=0\) thỏa mãn 

Vậy (x;y) = (0;0)