Xyz OLM
Giới thiệu về bản thân
1) Áp dụng bđt Cauchy cho 3 số dương ta có
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x}+x^3\ge4\sqrt[4]{\dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{x}.x^3}=4\) (1)
\(\dfrac{3}{y^2}+y^2\ge2\sqrt{\dfrac{3}{y^2}.y^2}=2\sqrt{3}\) (2)
\(\dfrac{3}{z^3}+z=\dfrac{3}{z^3}+\dfrac{z}{3}+\dfrac{z}{3}+\dfrac{z}{3}\ge4\sqrt[4]{\dfrac{3}{z^3}.\dfrac{z}{3}.\dfrac{z}{3}.\dfrac{z}{3}}=4\sqrt{3}\) (3)
Cộng (1);(2);(3) theo vế ta được
\(\left(\dfrac{3}{x}+\dfrac{3}{y^2}+\dfrac{3}{z^3}\right)+\left(x^3+y^2+z\right)\ge4+2\sqrt{3}+4\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow3\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^3}\right)\ge3+4\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow P\ge\dfrac{3+4\sqrt{3}}{3}\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=x^3\\\dfrac{3}{y^2}=y^2\\\dfrac{3}{z^3}=\dfrac{z}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\sqrt[4]{3}\\z=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn giả thiết ban đầu)
2xy - 6x + y = 15
<=> 2x(y - 3) + y - 3 = 12
<=> (2x + 1)(y - 3) = 12 (1)
Từ (1) \(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(12\right)\)
Mà 2x + 1 là số lẻ \(\forall x\inℕ\)
=> \(2x+1\in\left\{1;3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)
với x = 0 => y = 15
với x = 1 => y = 7
Vậy (x;y) = (0;15) ; (1;7)
A = (-3) + 6 + (-9) + 12 + ... + (-2019) + 2022 (674 hạng tử)
= [(-3) + 6] + [(-9) + 12] + .... + [(-2019) + 2022] (337 cặp)
= 3 + 3 + 3 ... + 3 (337 hạng tử)
= 3.337 = 1011
P = \(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}\)
\(=\left(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}\right)+\left(\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}\right)\)
\(\overline{50\text{ hạng tử }}\) \(\overline{50\text{ hạng tử }}\)
\(< \left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{100}+...+\dfrac{1}{100}\right)+\left(\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{150}+...+\dfrac{1}{150}\right)\)
\(=\dfrac{1}{100}.50+\dfrac{1}{150}.50=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\)
\(\Rightarrow P< \dfrac{5}{6}< 1\)
c) P = \(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}\)
\(=\left(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}\right)+\left(\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}\right)\)
Dễ thấy \(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}>\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{150}+...+\dfrac{1}{150}\)(50 hạng tử)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}>\dfrac{1}{150}.50=\dfrac{1}{3}\)(1)
Tương tự
\(\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}>\dfrac{1}{200}+\dfrac{1}{200}+...+\dfrac{1}{200}\)(50 hạng tử)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}>50.\dfrac{1}{200}=\dfrac{1}{4}\)(2)
Từ (1) và (2) ta được
\(P>\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}\)
P(x) = 7x + 3x - 1 \(⋮9\)
Với x = 3k + 1 (k \(\inℕ^∗\))
= 73k + 1 + 33k + 1 - 1
= 343k.3 + 27k.3 - 1
= (343k.3 - 3) + 27k.3 + 2
= 3(343k - 1) + 27k.3 + 2
= 3(343 - 1)(343k - 1 + 343k - 2 + ... + 343 + 1) + 27k.3 + 2
= 3.342(343k - 1 + 343k - 2 + ... + 343 + 1) + 27k.3 + 2
=> P(x) : 9 dư 2
Với x = 3k + 2
P(x) = 73k + 2 + 33k + 2 - 1
= 343k.49 + 27k.9 - 1
= (343k.49 - 49) + 27k.9 + 48
= 49(343k - 1) + 27k.9 + 48
= 49(343 - 1)(343k - 1 + 343k - 2 + ... + 343 + 1) + 27k.9 + 45 + 3
=> P(x) : 9 dư 3
Với x = 3k
Khi đó P(x) = 73k + 33k - 1
= (343k - 1) + 27k
= (343 - 1)(343k - 1 + 343k - 2 + ... + 343 + 1) + 27k
= 342(343k - 1 + 343k - 2 + ... + 343 + 1) + 27k \(⋮9\)
Vậy P(x) \(⋮\Leftrightarrow x⋮3\)
2) x2 - 1 + x2 - 4 = 3
<=> 2x2 = 8
<=> x2 = 4
<=> \(x=\pm2\)
Tập nghiệm \(S=\left\{2;-2\right\}\)
1) |x| + x2 - x = x + 10 (1)
Nếu x < 0 thì
|x| = - x
Khi đó (1) <=> x2 - 3x - 10 = 0
Có \(\Delta=\left(-3\right)^2-4.\left(-10\right).1=49>0\)
=> Phương trình 2 nghiệm : \(x_1=\dfrac{3+\sqrt{49}}{2}=5\left(\text{loại}\right);x_2=\dfrac{3-\sqrt{49}}{2}=-2\)
Nếu \(x\ge0\Leftrightarrow\left|x\right|=x\)
Phương trình (1) <=> x2 - x - 10 = 0
\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.\left(-10\right).1=41>0\)
=> Phương trình 2 nghiệm \(x_1=\dfrac{1+\sqrt{41}}{2};x_2=\dfrac{1-\sqrt{41}}{2}\left(\text{loại}\right)\)
Vậy tập nghiệm phương trình \(S=\left\{-2;\dfrac{1+\sqrt{41}}{2}\right\}\)
a) Có 817 - 279 + 329
= (34)7 - (33)9 + 329
= 328 - 327 + 329
= 327(3 - 1 + 32)
= 327.11 = 326.33 \(⋮33\)
b) 911 - 910 - 99
= 99(92 - 9 - 1)
= 99.71
= 98.639 \(⋮639\)
c) P = 3636 - 92000
Có 3636 = \(\overline{....6}\)
\(9^{2000}=\left(9^2\right)^{1000}=81^{1000}=\overline{.....1}\)
nên P = \(\overline{...6}-\overline{...1}=\overline{...5}\Rightarrow P⋮5\)
dễ thấy P \(⋮9\) mà (5;9) = 1
nên \(P⋮9.5=45\)
\(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{4008}{2005}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{4008}{2005}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{4008}{2005}\)
\(\Leftrightarrow2\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{4008}{2005}\)
\(\Leftrightarrow2\left(1-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{4008}{2005}\)
\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2004}{2005}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2005}\)
\(\Leftrightarrow x+1=2005\Leftrightarrow x=2004\)
Vậy x = 2004