tran trong

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của tran trong
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Ví dụ về quyền khiếu nại:

- Ông A là công chức nhà nước. Ông A đến kì tăng lương nhưng không được cấp trên tăng lương cho và không nêu bất cứ lí do gì. Ông A có quyền khiếu nại vụ việc của mình.

- Bà D bị công an giao thông bắt vì tội không đội mũ. Bà bị công an phạt 10 triệu đồng. Bà D nhận thấy công an phạt không đúng nên làm đơn khiếu nại.

Học sinh nên giữ tiền nhưng cần phải học cách quản lí tiền để sử dụng hợp lý. Bởi học sinh sẽ có những lúc cần thiết phải sử dụng tiền trong các trường hợp phát sinh như mua đồ dùng học tập, mua quà tặng bố mẹ ông bà.

Học sinh biết quản lí tiền thì việc giữ tiền sẽ mang lại nhiều hiệu quả: Giúp các em biết chi tiêu hợp lí, cân bằng tài chính cá nhân, bước đầu biết quản lí tiền hiệu quả, biết các cách để tiết kiệm và kiếm tiền phù hợp với khả năng.

Học sinh giữ tiền nếu không biết quản lí sẽ dẫn đến tiêu sài hoang phí, dễ sa vào các tệ nạn xã hội. Như vậy, cha mẹ, giáo viên cần có trách nhiệm hướng dẫn học sinh cách quản lí tiền hiệu quả.

Bổ sung thêm câu trả lời của bạn Vũ Đào Duy Hùng ở dưới:

Suy nghĩ nhận xét:

Nguyên nhân do mặt trái của xã hội, của sự hội nhập và cơ chế thị trường, do thiếu sự quan tâm giáo dục của gia đình. Tuổi trẻ hiện nay các bạn đứng trước nhiều cám dỗ từ các tệ nạn xã hội như ma tuý, cờ bạc, bên cạnh đó bị ảnh hưởng bởi phim ảnh bạo lực... Điều đó ảnh hưởng đến tâm lý của các em vì đang trong độ tuổi thanh thiếu niên nên dễ hoang mang, dao động.

Trước khi xảy ra bạo lực:

- Hoà giải...

- Bỏ chạy khỏi vị trí nguy hiểm...

- Báo ngay cho người lớn...

Trong khi xảy ra bạo lực:

- Sử dụng 1 số thế võ...

Sau khi xảy ra bạo lực:

- Lập tức kiểm tra y tế...

- Thành thật kể với người lớn...

a. Hành vi của các bạn nam là hành vi bạo lực về thể xác. Trước hành vi này bạn N giấu không kể với người khác. Đây là việc làm không đúng, cách giải quyết sai lầm. Bởi vì, việc giấu diếm chỉ làm cho bạn càng thêm lo sợ, 1 mình chịu đựng, hành vi bạo lực có thể tiếp diễn.

Khi biết tình trạng bạn N, bạn C đã thuyết phục N nói với bố mẹ và đưa đến bệnh viện chữa trị và khuyên N trình báo với cơ quan công an để được can thiệp giải quyết. Đây là việc làm vô cùng đúng đắn, giúp bạn N khắc phục hậu quả của bạo lực học đường, ngăn ngừa hành vi bạo lực tiếp diễn.

b. *  Để xử lí hậu quả của bạo lực học đường:

- Em cần thông báo sự việc với bố mẹ, người thân, thầy cô, công an và nhờ họ hỗ trợ đảm bảo an toàn.

- Nhờ sự trợ giúp từ các cơ sở chuyên môn như bệnh viện, phỏng tư vấn tâm lí học đường..

- Tránh giấu giếm, bao che, tự giải quyết bằng các biện pháp tiêu cực…