Hoàng Dương Anh
Giới thiệu về bản thân
Ở đoạn cuối phần 2 , tác giả đã triển khai quan niệm " Chữ bầu lên nhà thơ " theo cách :
- Dẫn ý kiến của các nhà thơ , nhà văn lớn trên thế giới ( Ét -mông Gia -bét - Edmond Jabes , Git- đơ -Gide , Pét-xoa-Pessoa), xem như đó là sự hậu thuẫn tích cực cho cách lí giải vấn đề của mình
-Diễn giải ý kiến của Ét- mông Gia -bét theo hướng bám sát ý tưởng đã được đề cập từ nhan đề và phần đầu văn bản . Nếu trong phát biểu của mình, Ét -mông Gia -bét gần như chỉ nói đến vai trò của sáng tạo ngôn từ trong việc xác định danh vị đích thực của nhà thơ , thì Lê Đạt lại phát triển thêm , cho rằng mỗi lần sáng tạo tác phẩm mới lại một lần nhà thơ phải vật lộn với chữ . Rõ ràng , "nhà thơ" không phải là danh vị được tạo một lần cho mãi mãi . Nó có thể bị tước đoạt nếu nhà thơ không chịu khổ công lao động với ngôn từ mỗi khi viết một bài thơ mới
Ở đoạn cuối phần 2 , tác giả đã triển khai quan niệm " Chữ bầu lên nhà thơ " theo cách :
- Dẫn ý kiến của các nhà thơ , nhà văn lớn trên thế giới ( Ét -mông Gia -bét - Edmond Jabes , Git- đơ -Gide , Pét-xoa-Pessoa), xem như đó là sự hậu thuẫn tích cực cho cách lí giải vấn đề của mình
-Diễn giải ý kiến của Ét- mông Gia -bét theo hướng bám sát ý tưởng đã được đề cập từ nhan đề và phần đầu văn bản . Nếu trong phát biểu của mình, Ét -mông Gia -bét gần như chỉ nói đến vai trò của sáng tạo ngôn từ trong việc xác định danh vị đích thực của nhà thơ , thì Lê Đạt lại phát triển thêm , cho rằng mỗi lần sáng tạo tác phẩm mới lại một lần nhà thơ phải vật lộn với chữ . Rõ ràng , "nhà thơ" không phải là danh vị được tạo một lần cho mãi mãi . Nó có thể bị tước đoạt nếu nhà thơ không chịu khổ công lao động với ngôn từ mỗi khi viết một bài thơ mới
Tác giả "rất ghét" cái định kiến quái gở , không biết xuất hiện từ bao giờ : các nhà thơ Việt Nam thường chín sớm nên cũng tàn lụi sớm . Tác giả "không mê" những nhà thơ thần đồng . Tác giả " ưa " những nhà thơ một nắng hai sương , lầm lũi , lực điển trên cánh đồng giấy , đổi bát mồ hôi lấy từng hạt chữ