Lê Phương Thảo
Giới thiệu về bản thân
bài nào bạn làm cũng sẽ có điểm nhé!
🌟Nghĩa gốc của từ "tay": Phần cơ thể người từ vai đến ngón, dùng để cầm, nắm, làm việc (ví dụ: bàn tay, cánh tay). 🌟Nghĩa chuyển của từ "tay" trong câu này: "Tay" được sử dụng để biểu trưng cho sự đoàn kết, hợp lực, cùng nhau chung tay xây dựng và phát triển 1 điều nào đó.
Nguyên nhân chính là do cơ thể của bạn sẽ cần rất nhiều năng lượng để vận hành cơ thể với số cân nặng lớn hơn. Từ đó dẫn đến việc bạn sẽ tiết ra nhiều mồ hôi hơn do cần phải hạ nhiệt cho một cơ thể lớn hơn. Ngoài ra, yếu tố vóc dáng của cơ thể cũng ảnh hưởng khá nhiều đến lượng mồ hôi tiết ra khi tập thể dục.
e cũng có thấy đề bài đâu nhỉ?
Câu chuyện kể về một con thỏ chế nhạo một con rùa chậm chạp. Mệt mỏi với thái độ kiêu ngạo của Thỏ, Rùa thách đấu Thỏ một cuộc đua. Thỏ nhanh chóng bỏ xa Rùa lại phía sau. Yên trí rằng mình sẽ thắng, Thỏ dừng lại nghỉ ngơi giữa cuộc đua để chợp mắt một lát. Tuy nhiên khi tỉnh giấc, Thỏ nhận ra đối thủ, kẻ vẫn kiên trì bò một cách chậm chạp, đã gần về đến đích trước mình, thỏ vội vàng chạy về đích nhưng không kịp nữa, rùa đã thắng thỏ bằng sự kiên trì của mình.
cô bán hàng trả 0 đồng vì Hoa mua nên hoa phải trả
100-99+98-97+96-95+94
=1+(98)-(97)+(96)-(95)+(94)
=99-(97)+(96)-(95)+(94)
=2+(96)-(95)+(94)
=98-(95)+(94)
=3+94
=97
100-99=1
Chúc mừng mọi người nhé! Đặc biệt là chị Hà An.
Bạn tham khảo nhé! CHúc bạn học tốt!
Xuân Quỳnh có nhiều tác phẩm hay, trong đó bài Tiếng gà trưa đã để cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Khi đọc bài thơ, dường như mỗi người đều sẽ cảm thấy được quay về những năm tháng tuổi thơ. Nhân vật trữ tình được nhà thơ khắc họa là một người chiến sĩ đã xa nhà nhiều năm, trên đường hành quân xa xôi, anh dừng chân lại bên xóm nhỏ. Bất ngờ, tiếng gà vang lên: “Cục... cục tác... cục ta” đã khiến anh nhớ lại những kỉ niệm của tuổi thơ. Hình ảnh về những ổ rơm hồng đầy trứng, con gà mái mơ hay con gà mái vàng chắc hẳn đã quá quen thuộc với bất cứ đứa trẻ sống ở thôn quê. Thú vị nhất có lẽ phải nhắc đến kỉ niệm về một lần xem trộm gà đẻ trứng, bị bà mắng. Lời trách của bà giúp tôi cảm nhận rõ hơn về sự quan tâm, lo lắng và yêu thương của bà dành cho cháu. Nhưng tiếng gà trưa không chỉ gợi lại cho người chiến sĩ về kỉ niệm tuổi thơ, mà còn là hình ảnh người bà. Xuân Quỳnh đã khắc họa một người bà tần tảo, chịu khó và giàu đức hi sinh. Những câu thơ đọc lên mà thật xúc động nghẹn ngào. Bà luôn lo lắng trời làm sương muối khiến đàn gà đổ bệnh. Bởi vậy bà mong sao cho mưa thuận gió hòa, thời tiết thuận lợi để đàn gà có thể lớn lên khỏe mạnh. Cuối năm bà sẽ bán đàn gà đi để mua cho cháu một bộ quần áo mới để đón Tết. Với người cháu, hạnh phúc chẳng hiện hữu ngay ở những điều bình dị, giản đơn nhất trong cuộc sống đời thường. Ở khổ thơ cuối, người cháu đã khẳng định rõ ràng mục đích chiến đấu. Chúng ta thấy được tình yêu quê hương, đất nước và hơn hết là tình yêu dành cho bà của người chiến sĩ. Tiếng gọi “Bà ơi” vang lên thật trìu mến, yêu thương. Cháu chiến đấu cũng vì mong muốn có thể đem lại cuộc sống hòa bình cho bà. Điều này gợi cho chúng ta những ấn tượng thật tốt đẹp về hình ảnh người chiến sĩ. Có thể khẳng định rằng, với ngôn ngữ giản dị, hình ảnh gần gũi, bài thơ Tiếng gà trưa đã giúp người đọc cảm nhận được tình bà cháu thật đẹp đẽ.