Phạm Lập Thăng

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phạm Lập Thăng
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Bài 2

a) Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên

Biến cố B là biến cố chắc chắn xảy ra

Biến cố C là biến cố không thể xảy ra

b) Tổng cộng có tất cả 6 số và trong đó có 3 số nguyên tố

\(\Rightarrow\) 3 : 6 = 3/6 = 1/2

Vậy, xác suất biến cố A là 1/2

Bài 1

1) Số tiền mua 5 chai dung dịch sát khuẩn:

            5 . 80000 = 400000 (đồng)

Số tiền mua 3 hộp khẩu trang là 3x đồng

Số tiền thanh toán

           F(x) = 400000 + 3x (đơn vị là đồng)

2)

a) A(x) = 2x² - 3x + 5 + 4x - 2x²

= (2x² - 2x²) + (-3x + 4x) + 5

= x + 5

Vậy A(x) có 1 bậc, 1 hệ số cao nhất và 5 hệ số tự do

b) C(x) = (x - 1).A(x) + B(x)

             = (x - 1)(x + 5) + (x² - 2x + 5)

             = x² + 5x - x - 5 + x² - 2x + 5

             = (x² + x²) + (5x - x - 2x) + (-5 + 5)

             = 2x² + 2x

Ta có x = 100

101 = 1 + 100

\(\Rightarrow\) x^8 - 101x^7 + 101x^6 - 101x^5 + ... + 101x^2 - 101x + 125 = x^8 - (1 + 100)x^7 + (1 + 100)x^6 - (1 + 100)x^5 + ... + (1 + 100)x^2 - (1 + 100)x + (25 + 100)

\(\Rightarrow\) x^8 - x^8 + x^6 - x^6 + x^4 - x^4 + … + x^2 - x^2 + 25

\(\Rightarrow\) 100^8 - 100^8 + 100^6 - 100^6 + 100^4 - 100^4 + … + 100^2 - 100^2 + 25

\(\Rightarrow\) 0 + 25 = 25

\(\Rightarrow\) M(100) = 25

 

Bài 3

a) Vì BD = DE

         Góc BAD = góc EAD

         AD là cạnh chung của tam giác ABD và AED

     \(\Rightarrow\) AB = AE

     \(\Rightarrow\) Tam giác ABD = tam giác AED

b) Vì AD là cạnh chung tam giác ABD và tam giác AED 

     Nên khi ta nối B với E thì ta có tam giác ABE

     Và AD là đường cao tam giác đó nên AD là đường trung trực của BE

c) Ta có tam giác BDK = tam giác EDC và có cạnh chung là KE

    Nên K, D, E thẳng hàng

Bài 2

a) P(x) = (x^3−2x^2+5x−3)+(−x^3+2x^2−3x+5)

    P(x) = (x^3+2^x2+5x-3)+-x^3+2x^2-3x+5

    P(x) = (x^3−x^3)+(−2x^2+2x^2)+(5x−3x)+(−3+5)

    P(x) = 0+0+2x+2

    P(x) = 2x+2

b) Q(x)=(x^3−2x^2+5x−3)⋅(x−3)

    Q(x)=(x^3⋅(x−3))+(−2x^2⋅(x−3))+(5x⋅(x−3))+(−3⋅(x−3))

     Q(x)=(x4−3x^3)+(−2x^3+6x^2)+(5x^2−15x)+(−3x+9)

     Q(x)=Q(x)=x^4−3x^3−2x^3+6x^2+5x^2−15x−3x+9

     Q(x)=x^4−5x^3+11x^2−18x+9
c)  Nghiệm P(x) là:

     2x+2=0

     2x.   =0-2

     2x.   =-2

     x.     =-2 : 2

     x.      =-1
     Nghiệm của P(x) = -1

Bài 1 

1. a) A \(\in\) {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}

    b) B \(\in\) {1, 2, 3, 5, 7}

2. a) Cửa hàng đông khách nhất là 11h và vắng nhất vào 30h

    b) Tăng lên từ 15h đến 17h và tăng lên 15 người

Theo nguyên lý Dirichlet thì 1 đề tài có ít nhất [(6-1) / (2)] +1 = 3 nhà khoa học trao đổi

Vì 8 đối thủ đấu với 7 đối thủ và không có 2 đối thủ lại gặp nhau 2 lần nên tổng số vòng là:

7+6+5+4+3+2+1=28 (vòng)

=>bao giờ 2 đối thủ đã đấu 1 trận như nhau.

Mình thấy cách bạn Nguyễn Khánh Thuỳ Dương dễ làm hơn đó bạn!

Mình còn có cách khác nữa í