Nguyễn Thị Hà Vân
Giới thiệu về bản thân
Cây tre là một niềm tự hào chính đáng của Việt Nam. Không biết từ bao giờ, cây tre đã trở thành người bạn thân của nông dân Việt Nam. Tre con là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. Các em bé con có đồ chơi gỗ nữa ngoài mấy cây que chuyện đánh chất bằng tre. Tuổi giả hút thuốc làm vui. Tre đã hi sinh để chiến đấu. Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Nhớ cho mình nha
Cây tre là một niềm tự hào chính đáng của Việt Nam. Không biết từ bao giờ, cây tre đã trở thành người bạn thân của nông dân Việt Nam. Tre con là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. Các em bé con có đồ chơi gỗ nữa ngoài mấy cây que chuyện đánh chất bằng tre. Tuổi giả hút thuốc làm vui. Tre đã hi sinh để chiến đấu. Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Nhớ cho mình nha
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN
Sinh hoạt lớp cuối tuần …….năm học………..
Hôm nay, vào lúc …. giờ … .phút, ngày ……. tháng..…năm 20… tại phòng học số: …của lớp………tổ chức SHL cuối tuần để đánh giá, kiểm điểm tất cả các hoạt động của lớp trong tuần vừa qua và đề ra phương hướng, kế hoạch trong tuần kế tiếp.
Thành phần tham dự SHL:
Thầy/Cô giáo CN: …………………………..
cùng toàn thể các thành viên của lớp ………..;
Vắng | Lý do | Vắng | Lý do |
1………………… | ……………………… | 4……………………… | …………………..…… |
2………………… | ……………………… | 5……………………… | …………..…………… |
3………………… | ……………………… | 6……………………… | ……………………….. |
Chủ trì:……………..……Chức vụ:…………………
Thư ký:………………..Chức vụ:………………
Tập thể lớp: ……….. đã tiến hành sinh hoạt lớp với các nội dung cụ thể như sau:
1. Tổ chức SH tập thể (5-10 phút: hát, đọc thơ, kể chuyện, đố vui, TN tự đánh giá bản thân,…):
………
2. Tổ trưởng/Phó báo cáo HĐ của tổ trong tuần vừa qua (báo cáo những HS được tuyên dương và HS cá biệt):
……
III. Nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua:
1. Lớp phó học tập (đánh giá tình hình học tập của lớp):
- Tổng số tiết học chính khóa/tuần:……, trong đó: Tốt: ….., Khá: …., TBình: …., Yếu:………
- Tổng số tiết học phụ đạo/tuần:………., trong đó: Tốt: ….., Khá: ..…, TBình: …., Yếu:………
+ Lý do bị tiết TB………
+ Lý do bị tiết Yếu:………
- Tổng số tiết không có Thầy/Cô giáo dạy):……..
- Tình hình học tập trong tuần qua(cụ thể từng học sinh)
+ Thuộc bài (có điểm KTM 5,0):……….
+ Không thuộc bài(có điểm KTM < 5,0):………
- Nhận xét chung về tình hình học tập của lớp trong tuần(lưu ý việc chuẩn bị bài trước khi đến lớp, xây dựng bài, hợp tác học tập,…):…….
- Biện pháp khắc phục và phương hướng của tuần tới:…….
- Báo cáo kết quả thực hiện các hoạt động phong trào trong tuần qua:…
- Triển khai Kế hoạch, các hoạt động phong trào trong tuần tới:………..
- Công khai Đoàn phí, quỹ đoàn:……….
3. Lớp phó Lao động:
- Đánh giá việc lao động, vệ sinh, trực tuần,…trong tuần qua:…………………..
- Kế hoạch thực hiện trong tuần tới:…………………..
4. Lớp phó VTM, Thủ quỹ:
- Đánh giá hoạt động VTM trong tuần qua:…………..
- Kế hoạch thực hiện VTM trong tuần tới:………
Công khai tài chính (nếu có):
+ Thu………………(bằng chữ)…………;
+ Chi:…………………..(bằng chữ):…….;
(lý do chi:…………)
+ Còn lại:……
- Quỹ tuần tới (nếu có, thu bao nhiêu/1HS, nêu lý do thu):………
5. Lớp trưởng: Đánh giá kết quả chung của tuần này với tuần trước(nêu tên cụ thể):
- Nề nếp, ý thức, thái độ học tập…….
- Ý thức rèn luyện đạo đức, sửa chữa khuyết điểm:…………
- Vắng học, chào cờ, ngoại khóa…(nêu cụ thể: Tên, phép, không phép, lý do)……….
- Biện pháp, phương hướng tuần tới:…….
- Ý kiến đề xuất:……….
6. Nhận xét, đánh giá và phương hướng của Thầy/Cô giáo chủ nhiệm lớp
- Ưu điểm:……
- Khuyết điểm:……..
- Biểu dương những học sinh tích cực trong tuần:……………….
- Phê bình và đưa ra giải pháp, biện pháp, hình thức xử lý(cụ thể cho từng trường hợp):…
- Duy trì sĩ số: Đầu năm tổng số….nữ, hiện nay tổng số…..nữ, giảm:…….nữ
Lý do giảm:……….
Học sinh có nguy cơ nghỉ học giữa chừng:…….
Giải pháp, biện pháp vận động, giúp đỡ:……….
HS gặp khó khăn trong cuộc sống, trong học tập:……..
Giải pháp, biện pháp vận động, giúp đỡ:…………..
- Định hướng các hoạt động trong tuần tới (tuần…………):
+ Về học tập:…….
+ Về nề nếp, tác phong, ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức tự phê bình và phê bình:…
+ Về các phong trào thi đua:…..
+ SH 15 phút đầu giờ:…
- Các hoạt động khác:…..
- Kiến nghị, đề xuất:…….
7. Thư ký thông qua nội dung SHL (đọc biên bản)
8. Góp ý, bổ sung, điều chỉnh nội dung biên bản (nếu có):
VII. Chủ trì họp: Cho biểu quyết về sự nhất trí với đánh giá các hoạt động của tuần qua và phương hướng của tuần tới (tuần……): Kết quả biểu quyết:……../………(………%) đồng ý.
Tiết SHL kết thúc lúc………..giờ………..phút cùng ngày ./.
Thư ký
(Ký, ghi rõ họ và tên)
Chủ trì
(Ký, ghi rõ Họ và tên)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
Lớp………….
Tuần:.......
I. Thời gian và địa điểm:
- Thời gian:… giờ … phút, ngày………tháng………năm 20…
- Địa điểm: Tại phòng học lớp………, Trường THCS ………………..
II. Thành phần tham dự:
- Giáo viên chủ nhiệm lớp…..: Thầy/cô………………. (chủ trì)
- Tập thể lớp………
- Vắng mặt:………………………………………………………………
III. Nội dung buổi sinh hoạt:
1. Các tổ nhận xét hoạt động của tổ mình phụ trách:
- Tổ 1:……………………………………………………………………………………………
- Tổ 2:……………………………………………………………………………………………
- Tổ 3:…………………………………………………………………………………………….
2. Ý kiến của các thành viên trong lớp:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
3. Các lớp phó nhận xét tình hình học tập của các tổ, cá nhân trong tuần qua:
………………………………………………………………….………………………………...
………………………………………………………………....…………………………………
4. Lớp trưởng nhận xét chung tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua:
.........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………....
5. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét các hoạt động trong tuần:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
- Xử lí vi phạm: …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
- Kế hoạch tuần tới:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
+ Hoạt động khác:………………………………………………………………………………
Biên bản kết thúc vào lúc ……………………cùng ngày.
GVCN | Thư kí |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------------
BIÊN BẢN
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM LỚP …..
Hôm nay, lúc……………ngày …….. tháng …… năm 20…….
Tại phòng học lớp: ……………………Trường THPT ........................
A. THÀNH PHẦN THAM DỰ:
- Giáo viên chủ nhiệm: ………………………………………..
- Tập thể lớp: ……………Sỉ số: ……… Hiện diện .............. vắng ………
- Tên học sinh vắng:
B. NỘI DUNG SINH HOẠT
I. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA LỚP
1. Ban cán sự lớp báo cáo tình hình chung của lớp
1.1 Tình hình chấp hành nội quy, quy định của nhà trường (Đi trễ, về sớm, bỏ học, Đồng phục, tác phong, giày dép, Giao tiếp, ….)
...........................................................................................
...........................................................................................
1.2 Tình hình học tập (Học bài, vẽ bài, làm bài tập, kiểm tra, …)
...........................................................................................
...........................................................................................
1.3 Các hoạt động thường xuyên khác: (vệ sinh, quỹ lớp, …. )
...........................................................................................
...........................................................................................
2. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá tình hình lớp
Mặt mạnh
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
Mặt yếu còn tồn tại
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
3. Những giải pháp, biện pháp, hình thức xử lý cụ thể:
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
4. Biểu dương những HS tích cực trong các hoạt động; học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong chuẩn mực, các phong trào
...........................................................................................
...........................................................................................
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHO TUẦN TIẾP THEO
Phân công trực nhật.
Thứ 2. ……………………………………Thứ 3. …………
Thứ 4. ……………………………………Thứ 5. …………
Thứ 6. ……………………………………Thứ 7. …………
III. THÔNG BÁO –PHỔ BIẾN NỘI DUNG MỚI
...........................................................................................
...........................................................................................
IV. Ý KIẾN PHÁT BIỂU - ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ
...........................................................................................
...........................................................................................
V. KẾT LUẬN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
...........................................................................................
...........................................................................................
Cuộc họp kết thúc vào lúc …… giờ …….. cùng ngày. Nội dung biên bản được thông qua cả lớp và đồng nhất trí với biên bản này.
Thư ký (Họ tên và chữ ký) |
Lớp trưởng (Họ tên và chữ ký) |
Giáo viên chủ nhiệm (Họ tên và chữ ký) |
Mùa xuân đến cùng là khi ngày tết lại về trên khắp các nẻo đường của quê hương. Thời tiết ấm áp hơn. Cây cối bắt đầu đâm chồi nảy lộc. Trong vườn nhà em, những bông hoa đua nhau khoe sắc thắm. Từng đàn bướm từ đâu bay đến khiến khu vườn thêm rực rỡ. Tiếng chim hót ríu rít trên những tán cây nghe thật vui tai. Khắp nơi, mọi người háo hức đi sắm sửa để đón Tết. Đường phố được trang hoàng lộng lẫy. Cả gia đình em cùng nhau dọn dẹp nhà cửa để đón chào một năm mới sắp đến. Đêm giao thừa, mọi người trong gia đình cùng nhau ăn bữa cơm tất niên. Người lớn ôn lại về một năm cũ đã qua, trẻ em vui đùa cười nói. Ai cũng mong chờ đến giây phút giao thừa. Mọi nhà đều tràn ngập trong không gian đầm ấm, sum vầy của ngày tết. Em yêu ngày tết của đất nước mình biết bao nhiêu.
Nền giáo dục Việt Nam trong những năm qua đã gặt hái được nhiều thành công, được bạn bè quốc tế thừa nhận. Tuy nhiên bên cạnh đó còn nhiều góc khuất, nhiều vấn đề nan giải chưa giải quyết được. Có những hành động dù là nhỏ của học sinh nhưng lại gây ra hậu quả xấu đối với tương lai. Hiện tượng học đối phó là một trong những hiện tượng như vậy. Học đối phó là gì? Là tình trạng học sinh học bài không trên tinh thần tự nguyện, học chỉ để thi, chỉ để qua một kì kiểm tra, và cuối cùng chữ thầy lại trả cho thầy. Đây là một hiện tượng xảy ra rất nhiều ở học đường, rất khó kiểm soát. Tình trạng này kéo dài sẽ gây nên hệ quả khó lường, học sinh hổng kiến thức cơ bản nặng, học xong là quên hết, không lưu lại một thứ gì trong đầu. Hầu hết học sinh đang có suy nghĩ học để vừa lòng cha mẹ, thầy cô, học để được lên lớp, để đạt điểm cao. Chứ các em chưa nghĩ học để làm gì cho mình sau này. Chính suy nghĩ này mới dẫn đến tình trạng các em học đối phó một cách cứng nhắc như vậy. Học sinh học đối phó nhưng giáo viên vẫn chưa có biện pháp để ngăn chặn hoặc xử lý để không tái diễn lần sau. Giáo viên vẫn cứ làm lơ, coi như không có chuyện gì, chính vì thế mà lối học này mới ăn sâu vào tiềm thức của các em như vậy. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường các em học đối phó, sau này ra xã hội, đi làm, lối sống này sẽ chi phối rất nhiều. Làm đối phó cho qua chuyện, cho xong việc dẫn đến tình trạng làm ẩu, không hoàn thành tốt công việc. Đây là một điều rất đáng tiếc.
Có những cuộc gặp gỡ thoáng qua nhưng đọng lại rất nhiều cảm xúc đặc biệt, và cuộc gặp gỡ của em với một em bé bán đánh giày ngày hôm nay là một trường hợp như vậy. Sau khi tan học, bố đã đưa em đi ăn tại một quán ăn nhỏ trên đường Trần Thái Tông, khi đang ăn tô phở nóng hổi, thơm lừng thì một em bé đánh giày đi đến. Em bé chỉ khoảng 5-6 tuổi, dáng người gầy gò, nhỏ bé, nước da đen nhẻm mang theo hộp đánh giày nặng. Trời Hà Nội đã vào thu, tiết trời se lạnh nhưng em bé đánh giày chỉ mặc trên người chiếc áo cộc tay mỏng manh đã ngả màu. Em đến từng bàn để mời khách đánh giày, dáng người nhỏ bé và điệu bộ rụt rè nhìn vô cùng đáng thương. Thấy vậy, bố em đã gọi em bé lại bàn, ngỏ ý mời em ăn cùng nhưng em đã từ chối, không còn cách nào khác, bố em đã nhờ em bé đánh giày, sau khi em làm xong thì cho em 300 ngàn đồng. Ban đầu em bé từ chối nhưng nhờ sự thuyết phục của bố, em bé đã nhận tiền, đôi mắt em rưng rưng nước và nói lời cảm ơn. Cuộc gặp gỡ đã để lại cho em thật nhiều cảm xúc, đó là sự thương xót cho hoàn cảnh của em bé, trân trọng đức tính thật thà, tự trọng của em. Em cũng mong rằng em bé sẽ có cuộc sống tốt đẹp hơn, được đi học, đến trường như bao bạn bè cùng trang lứa.
C
Đổi 4,71 km = 4710 m
Chu vi bánh xe là
0,25 * 2 * 3,14= 1,57(m)
Nếu ô tô đó đi hết quãng đường dài 4,71 km thì bánh xe lăn trên mặt đất số vòng là
4710 : 1,57 = 3000 (vòng)
Đáp số 3000 vòng