Nguyễn Gia Huy

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Gia Huy
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 4:

- Hãy nêu 3 cơ sở hình thành của văn minh Đại Việt.

- Trình bày các thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt trong lĩnh vực chính trị, văn học. Lấy ít nhất 2 ví dụ về tác phẩm văn học được viết trong thời kì văn minh Đại Việt.

Câu 2: (2 điểm)

- Hãy nêu khái niệm văn minh Đại Việt.

- Trình bày các thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt trong lĩnh vực kinh tế, nghệ thuật. Lấy ít nhất 2 ví dụ về thành tựu nghệ thuật của văn minh Đại Việt còn được bảo tồn tới ngày nay.

     Văn minh Đại Việt là những sáng tạo vật chất và tinh thần tiêu biểu trong kỉ nguyên độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.

- Kinh tế:

* Nông nghiệp

- Các chính sách, việc làm của nhà nước

+ Đắp đê

+Tổ chức khai hoang

+ Quân điền

+Ngụ binh ư nông

+Miễn giảm thuế

+ Nghiêm cấm giết trâu bò

-Thành tựu

+ Cây trồng chính là lúa nước, ngoài ra còn có ngô, khoai, sắn

+ Phương thức, kĩ thuật canh tác có nhiều bước tiến: công cụ lao động bằng sắt, sức kéo của trâu bò, thâm

canh hai, ba vụ một năm…

* Thủ công nghiệp

+Thủ công nghiệp dân gian

+Xuất hiện nhiều ngành nghề: dệt lụa, làm gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy, nhuộm vải, làm tranh sơn mài…

+ Từ thế kỉ XVI – XVII, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng: dệt La Khê, gốm Bát Tràng, gốm Chu Đậu…

- Thủ công nghiệp nhà nước

+Thành lập Cục Bách tác và các quan xưởng tại Thăng Long, chuyên phục vụ nhà nước, vua, quan…

+ Hoạt động sản xuất chủ yếu: đúc tiền, đóng thuyền, sản xuất vũ khí…

* Thương nghiệp

- Nội thương

+ Chợ làng, chợ huyện được hình thành và phát triển mạnh

+ Kinh đô Thăng Long với 36 phố phường trở thành trung tâm buôn bán sầm uất dưới thời Lý, Trần, Lê sơ…

- Ngoại thương

+ Buôn bán với các nước phương Đông: Gia – va, Xiêm, Ấn Độ, Trung Hoa, với nhiều mặt hàng phong phú: lụa, vải, hương liệu, ngà voi….

+Từ thế kỉ XVI: buôn bán với cả thương nhân phương Tây (Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp…)

+ Hình thành các địa điểm trao đổi hàng hóa: cảnh Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Trường (Thanh Hóa)…

- Nghệ thuật

- Kiến trúc:

+ Cung điện, thành quách: Hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ, thành Lam Kinh, thành nhà Mạc, Đại nội Huế, thành Gia Định…

+ Kiến trúc tôn giáo: hệ thống chùa chiền: chùa Một Cột, chùa Trấn Quốc, chùa Thiên Mụ, chùa Phật Tích…

+ Kiến trúc đình làng: đình làng Thạch Lỗi (Hưng Yên), đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh)…

- Điêu khắc: hoa sen, hoa cúc, lá đề…., đặc biệt tượng rồng qua các triều đại.

- Âm nhạc: nhạc dân gian, nhạc cung đình với các nhạc cụ phong phú: trống, đàn bầu, sáo, tiêu, đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà…

- Nghệ thuật sân khấu: hát chèo, hát tuồng, quan họ, ví giặm, hát ả đào, hát xẩm…

- Lễ hội: hội mùa, Tết Nguyên đán, lễ tịch điền, tết Thanh minh, tết Đoan Ngọ…

Trò chơi dân gian: Đấu vật, đua thuyền…

Câu 3:

Phân tích ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt.

Hãy đề xuất 4 biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị của các thành tựu văn minh Đại Việt.

* Ý nghĩa:

- Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt.

- Điều kiện văn hóa-kinh tế- chính trị là tiền đề và điều kiện quan trọng tạo nên sức mạnh dân tộc trong công cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước.

- Bảo tồn và phát huy giá trị thành tựu của Văn minh Việt cổ, có giá trị đối với dân tộc- quốc gia và một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt đã được UNESCO ghi danh.

* 4 biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị của các thành tựu văn minh Đại Việt:

- Bảo đảm tự tâm hướng thiện, tự giác duy trì đạo đức chung, đề cao các giá trị chân, thiện, mỹ, vứt bỏ cái giả, cái ác, cái xấu, thúc đẩy ngày càng nhiều những điều tốt đẹp trong xã hội.

- Xây dựng hệ giá trị văn hóa; phát huy phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp; nâng cao đạo đức công dân.

- Sáng tạo phong cách, tôn trọng sự khác biệt, cổ vũ sức sáng tạo văn học, nghệ thuật phong phú, đa dạng, khuyến khích tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người làm công tác văn hóa, đề cao chất lượng sản phẩm văn hóa, xây dựng nền văn hóa, nghệ thuật mang tính tư tưởng, nghệ thuật cao.

- Không ngừng nâng cao dân trí, nghiên cứu ứng dụng, đổi mới, sáng tạo, phát huy tinh thần khoa học.

- Hãy nêu khái niệm văn minh Đại Việt.

- Trình bày các thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt trong lĩnh vực kinh tế, nghệ thuật. Lấy ít nhất 2 ví dụ về thành tựu nghệ thuật của văn minh Đại Việt còn được bảo tồn tới ngày nay.

Phân tích ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt.

Hãy đề xuất 4 biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị của các thành tựu văn minh Đại Việt.

* Ý nghĩa:

- Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt.

- Điều kiện văn hóa-kinh tế- chính trị là tiền đề và điều kiện quan trọng tạo nên sức mạnh dân tộc trong công cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước.

- Bảo tồn và phát huy giá trị thành tựu của Văn minh Việt cổ, có giá trị đối với dân tộc- quốc gia và một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt đã được UNESCO ghi danh.

* 4 biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị của các thành tựu văn minh Đại Việt:

- Bảo đảm tự tâm hướng thiện, tự giác duy trì đạo đức chung, đề cao các giá trị chân, thiện, mỹ, vứt bỏ cái giả, cái ác, cái xấu, thúc đẩy ngày càng nhiều những điều tốt đẹp trong xã hội.

- Xây dựng hệ giá trị văn hóa; phát huy phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp; nâng cao đạo đức công dân.

- Sáng tạo phong cách, tôn trọng sự khác biệt, cổ vũ sức sáng tạo văn học, nghệ thuật phong phú, đa dạng, khuyến khích tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người làm công tác văn hóa, đề cao chất lượng sản phẩm văn hóa, xây dựng nền văn hóa, nghệ thuật mang tính tư tưởng, nghệ thuật cao.

- Không ngừng nâng cao dân trí, nghiên cứu ứng dụng, đổi mới, sáng tạo, phát huy tinh thần khoa học.

* Cơ sở hình thành văn văn minh Đại Việt:

- Kế thừa nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc: cội nguồn từ những nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam; phản ánh quá trình sinh sống, lao động và thích ứng với điều kiện tự nhiên và cuộc đấu tranh trong hơn 1000 năm Bắc thuộc để giành độc lập và bảo tồn văn hoá dân tộc…

- Dựa trên nền độc lập tự chủ của quốc gia Đại việt: Trải qua các triều đại, triều đình và nhân dân luôn kiên cường chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ và củng cố nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt tạo điều kiện cho nền văn minh Đại Việt phát triển rực rỡ…

- Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu của các nền văn minh bên ngoài (Ấn Độ, Trung Hoa,...) về tư tưởng, chính trị, giáo dục, văn hoá, kĩ thuật,...

 

* Cơ sở quan trọng nhất: 

- Cơ sở quan trọng nhất hình thành văn văn minh Đại Việt là nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.

- Vì: môi trường hòa bình, ổn định; nền độc lập, tự chủ của dân tộc được bảo vệ vững chắc sẽ tạo điều kiện để các tầng lớp nhân dân xây dựng và phát triển một nền văn hóa dân tộc rực rỡ trên mọi lĩnh vực.

    Văn minh Đại Việt là những sáng tạo vật chất và tinh thần tiêu biểu trong kỉ nguyên độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.

- Kinh tế:

* Nông nghiệp

- Các chính sách, việc làm của nhà nước

+ Đắp đê

+Tổ chức khai hoang

+ Quân điền

+Ngụ binh ư nông

+Miễn giảm thuế

+ Nghiêm cấm giết trâu bò

-Thành tựu

+ Cây trồng chính là lúa nước, ngoài ra còn có ngô, khoai, sắn

+ Phương thức, kĩ thuật canh tác có nhiều bước tiến: công cụ lao động bằng sắt, sức kéo của trâu bò, thâm

canh hai, ba vụ một năm…

* Thủ công nghiệp

+Thủ công nghiệp dân gian

+Xuất hiện nhiều ngành nghề: dệt lụa, làm gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy, nhuộm vải, làm tranh sơn mài…

+ Từ thế kỉ XVI – XVII, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng: dệt La Khê, gốm Bát Tràng, gốm Chu Đậu…

- Thủ công nghiệp nhà nước

+Thành lập Cục Bách tác và các quan xưởng tại Thăng Long, chuyên phục vụ nhà nước, vua, quan…

+ Hoạt động sản xuất chủ yếu: đúc tiền, đóng thuyền, sản xuất vũ khí…

* Thương nghiệp

- Nội thương

+ Chợ làng, chợ huyện được hình thành và phát triển mạnh

+ Kinh đô Thăng Long với 36 phố phường trở thành trung tâm buôn bán sầm uất dưới thời Lý, Trần, Lê sơ…

- Ngoại thương

+ Buôn bán với các nước phương Đông: Gia – va, Xiêm, Ấn Độ, Trung Hoa, với nhiều mặt hàng phong phú: lụa, vải, hương liệu, ngà voi….

+Từ thế kỉ XVI: buôn bán với cả thương nhân phương Tây (Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp…)

+ Hình thành các địa điểm trao đổi hàng hóa: cảnh Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Trường (Thanh Hóa)…

- Nghệ thuật

- Kiến trúc:

+ Cung điện, thành quách: Hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ, thành Lam Kinh, thành nhà Mạc, Đại nội Huế, thành Gia Định…

+ Kiến trúc tôn giáo: hệ thống chùa chiền: chùa Một Cột, chùa Trấn Quốc, chùa Thiên Mụ, chùa Phật Tích…

+ Kiến trúc đình làng: đình làng Thạch Lỗi (Hưng Yên), đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh)…

- Điêu khắc: hoa sen, hoa cúc, lá đề…., đặc biệt tượng rồng qua các triều đại.

- Âm nhạc: nhạc dân gian, nhạc cung đình với các nhạc cụ phong phú: trống, đàn bầu, sáo, tiêu, đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà…

- Nghệ thuật sân khấu: hát chèo, hát tuồng, quan họ, ví giặm, hát ả đào, hát xẩm…

- Lễ hội: hội mùa, Tết Nguyên đán, lễ tịch điền, tết Thanh minh, tết Đoan Ngọ…

Trò chơi dân gian: Đấu vật, đua thuyền…