Phạm Thị Thanh Thảo
Giới thiệu về bản thân
Mặc dù xe hỏng nhưng em vẫn đến lớp đúng giờ.
- Tuy xem hỏng nhưng em vẫn đến lớp đúng giờ.
An Dương Vương: xây thành Cổ Loa.
Lý Công Uẩn: dời cuộc dời đô từ Hoa Lư về Đại La, Thăng Long - Đông Đô và là Hà Nội ngày nay.
Lý Thường Kiệt: cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
Trần Hưng Đạo: 3 lần chỉ huy quân đội đánh thắng quân Mông - Nguyên xâm lược.
Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp loạn 12 sứ quân.
1. Núi Everet cao nhất hoàn cầu.
2. Núi Phanxipang chót vót đứng đầu nước ta.
3. Núi Thái Sơn sánh với công cha
4. Núi Tản thi sĩ Sông Đà mượn tên
5. Núi Chi Lăng cõi Long Biên
6. Núi gì lừng tiếng ở miền Đế Kinh
7. Núi Bà Đen nhắc tới Tây Ninh
8. Núi Hoành Sơn khiến cụ Trạng Trình nổi danh
Ta có: 2/8 = 6/24; 1/2 = 12/24; 1/6=4/24
Vì 4 < 6 < 12=> 4/24 < 6/24 < 12/24 => 1/6 < 2/8 < 1/2
=> Hòa được nhận nhiều kẹo nhất.
Gọi ƯCLN ( 2n+1, 3n+1 ) = d (d thuộc N*)
=> 2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d
=> 6n+3 chia hết cho d và 6n+2 chia hết cho d
=> (6n+3) - (6n+2) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d mà d thuộc N* =>d = 1 =>ƯCLN( 2n+1,3n+1)= 1 => 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Vậy ....
Câu 3: Bài học cuộc sống em rút ra từ câu chuyện hạt dẻ gai:
- Sợ sệt sẽ không giúp ta lớn lên và trưởng thành
- Đứa con nào rồi cũng phải lớn lên phải biết mạnh mẽ, đối mặt với mọi sóng gió ngoài kia
- Cha mẹ không thể chở che, bảo vệ cho con hoài được
- Những khó khăn, chông gai, thử thách không là gì nếu như ta có lòng dũng cảm, luôn nỗ lực, phấu đấu không ngừng thì nhất định sẽ thành công.
- Con lớn cần phải khám phá thế giới bên ngoài để nhận ra những điều tuyệt đẹp của cuộc sống quanh ta.
- Ta sẽ chỉ nhỏ bé và yếu đuối mang tâm thái ỷ lại khi được cha mẹ mãi chở che, bảo vệ, và nâng niu.
- Bước ra ngoài và tập đối mặt với thế giới ngoài kia ta sẽ nhận ra cuộc sống thật khắc nghiệt, để từ đó trau dòi năng lực, sức mạnh nghị lực biết vươn lên, phấn đấu vì một tương lai tươi sáng.
b) Vì EB = EC => EB = 1/2 BC => S tam giác ABE = 1/2 S tam giác EBC
Diện tích tam giác ABC là: 6 x 3 : 2 = 9 ( cm2 )
Diện tích tam giác ABE là: 9 : 2 = 4,5 ( cm2 )
Diện tích tam giác HEC là: 9 : 5 = 1,8 ( cm2 )
Diện tích tam giác AEH là: 9 - 4,5 - 1,8 = 2,7 ( cm2 )
a) Vì diện tích của tứ giác ABEH gấp đôi diện tích tam giác HEC => S tam giác HEC = 1/4 S tứ giác ABEH => S tam giác HEC = 1/5 S tam giác ABC