Nguyễn Hà Ngân

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Hà Ngân
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Giả sử x + y + xy = -1.

\Rightarrow x + y + xy + 1 = 0 \Leftrightarrow (x + 1)(y + 1) = 0

\Leftrightarrow \left[ \begin{aligned} &x + 1 = 0\\ &y + 1 = 0 \end{aligned} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{aligned} &x = -1\\ &y = -1 \end{aligned} \right. (mâu thuẫn với giả thiết).

Vậy nếu x \ne -1 và y \ne -1 thì x + y + xy \ne -1.

Ta có 4x^2 + 4y^2 + 6x + 3 \ge 4xy

\Leftrightarrow (x^2 - 4xy + 4y^2) + 3(x^2 + 2x +1) \ge 0

\Leftrightarrow (x-2y)^2 + 3(x +1)^2 \ge 0 (luôn đúng với mọi xy).

Vậy với mọi xy ta có 4x^2 + 4y^2 + 6x + 3 \ge 4xy.

Ta có \dfrac{ax + by}2 \ge \dfrac{a + b}2 . \dfrac{x + y}2

\Leftrightarrow 2(ax+by) \ge (a + b)(x + y)

\Leftrightarrow 2(ax+by) \ge ax + ay + bx + by

\Leftrightarrow ax + by - ay - bx \ge 0

\Leftrightarrow (a - b)(x - y) \ge 0 (luôn đúng vì giả thiết a \ge b và x \ge y).

Vậy nếu a \ge bx \ge y thì \dfrac{ax + by}2 \ge \dfrac{a + b}2 . \dfrac{x + y}2.

Ta có \dfrac{ax + by}2 \ge \dfrac{a + b}2 . \dfrac{x + y}2

\Leftrightarrow 2(ax+by) \ge (a + b)(x + y)

\Leftrightarrow 2(ax+by) \ge ax + ay + bx + by

\Leftrightarrow ax + by - ay - bx \ge 0

\Leftrightarrow (a - b)(x - y) \ge 0 (luôn đúng vì giả thiết a \ge b và x \ge y).

Vậy nếu a \ge bx \ge y thì \dfrac{ax + by}2 \ge \dfrac{a + b}2 . \dfrac{x + y}2.

4x2+4y2+4xy>6y-4(1)

⇔4x2+4y2+4xy-6y+4>0(2)

⇔4x2+4xy+y2+3y2-6y+3+1>0

⇔(2x+y)2+3(y2-2y+1)+1>0

⇔(2x+y)2+3(y-1)2+1>0

+)(2x+y)2≥0

3(y-1)2≥0

→(2x+y)2+3(y-1)2≥0

→(2x+y)2+3(y-1)2+1≥1>0

BĐT(2) luôn đúng

 BĐT(1) luôn đúng

Vậy 

Nếu n chia hết cho 3 thì n = 3k với k \in \mathbb{N}.

=>Xét k=2m thì n = 6m suy ra n(n+1) = 6m(6m+1) chia hết cho 6.

=> Xét k = 2m+1 thì n = 3(2m+1) = 6m+3.

Suy ra n(n+1) = (6m+3)(6m+4) = 3.(2m+1).2(3m+2) = 6.(2m+1).(3m+2) chia hết cho 6.

Vậy với mọi số tự nhiên n, nếu n chia hết cho 3 thì n(n+1) chia hết cho 6.

ếu n chia hết cho 3 thì n = 3k với k \in \mathbb{N}.

loading... Xét k=2m thì n = 6m suy ra n(n+1) = 6m(6m+1) chia hết cho 6.

loading... Xét k = 2m+1 thì n = 3(2m+1) = 6m+3.

Suy ra n(n+1) = (6m+3)(6m+4) = 3.(2m+1).2(3m+2) = 6.(2m+1).(3m+2) chia hết cho 6.

Xét tam giác ABC không phải tam giác đều

Nếu không có góc nào nhỏ hơn 60 độ thì ta có : 

A^+B^+C^≥600+600+600≥1800

dấu bằng chỉ xảy ra khi cả ba góc bằng 60 độ mâu thuẫn với giả thiết ABC không phải tam giác đều

vậy phải có ít nhất một góc nhỏ hơn 60 độ

Ta có n2 = n.n

mà n2 chẵn 

=> n.n chẵn 

=> n.n 2

=> có ít nhất 1 số chia hết cho 2 

 mà n = n  => n 2 => n chẵn (đpcm)

nếu n lẻ thì n^3 lẻ
n lẻ <=>n =2k +1 (k ∈Z)
n^3 =(2k +1)^3 =8k^3 +3.4k^2 +3.2k +1
=2( 4k^3 +6k^2 +3 k) +1
2( 4k^3 +6k^2 +3 k) là số chẵn ;
2( 4k^3 +6k^2 +3 k) +1 là số lẻ => n^3 lẻ