YẾN NHI LUU
Giới thiệu về bản thân
Theo bài toán, AB = 3AM hay AM = 1/2 BM; AC = 4Nc hay NC = 1/3 NA
Diện tích tam giác ABC là:
8 x 6 : 2 = 24(cm2)
Ta có:
sABP = 1/2 sABC = 24 : 2 = 12(cm2) vì chung đường cao hạ từ A xuống BC và có đáy PB = PC
sBMP = 2/3 sABP = 12 x 2/3 = 8(cm2) vì chung đường cao hạ từ P xuống AB và có đáy MB = 2/3 AB
Ta lại có:
sBCN = 1/4 sABC = 24 : 4 = 6(cm2) vì chung đường cao hạ từ B xuống AC và có đấy NC = 1/4 AC
sCNP = 1/2 sBCN = 6 : 2 = 3(cm2) vì chung đường cao hạ từ N xuống BC và có đáy PB = PC
Ta lại có:
sACM = 1/3 sABC = 24 : 3 = 8(cm2) vì chung đường cao hạ từ C xuống AB và có MA = 1/3MB
sAMN = 3/4 sACM = 8 x3/4 = 6(cm2) vì chung đường cao hạ từ M xuống AC và có đáy AN = 3/4AC
Vậy diện tích tam giác MNP là:
24 - (8+ 3 + 6) = 7(cm2)
ĐS: 7cm2
a) Thể tích của bể nước là:
4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)
Thể tích của phần bể có chứa nước là:
30 x 80 : 100 = 24 (m3)
Số lít nước chứa trong bể là:
24m3 = 24000dm3 = 24000 lít.
b) Diện tích đáy của bể là:
4 x 3 = 12 (m2).
Chiều cao mức nước chứa trong bể là:
24 : 12 = 2 (m)
Đ/S : a) 24000 lít
b) 2m
a) Số gam nho khô để làm một ổ bánh mì 500g là:
500 x = 25 (gam)
b) Số ki-lô-gam nho khô cần sản xuất 200 ổ bánh mì là:
25 x 200 = 5000 (gam) = 5 kg
Đáp số: a) 25g
b) 5kg
a) Số gam nho khô để làm một ổ bánh mì 500g là:
500 x = 25 (gam)
b) Số ki-lô-gam nho khô cần sản xuất 200 ổ bánh mì là:
25 x 200 = 5000 (gam) = 5 kg
Đáp số: a) 25g
b) 5kg
Lượng đường trắng cần chuẩn bị là:
15x 1212 = 7,5(kg)
Lượng gừng tươi cần chuẩn bị là:
15x 1212 = 7,5(kg)
Lượng muối cần chuẩn bị là:
15x 110110 = 1,5(kg)
Lượng đường phèn cần chuẩn bị là:
15x 110110 = 1,5(kg)
Vậy cần: 15 kg mơ
7, 5 kg đường trắng
7,5 kg gừng tươi
1, 5 kg muối
1,5 kg đường phèn
Đổi: 1,2km = 1200m
Thời gian người đó chạy hết quãng đường từ A đến B là:
1200 : 150 = 8 (phút)
Người đó đến B lúc:
7 giờ 55 phút + 8 phút = 7 giờ 63 phút
7 giờ 63 phút = 8 giờ 3 phút.
Đáp số: 8 giờ 3 phút.
a) Thời gian anh Mít chạy quanh Hồ Gươm là:
6 x 1,7 = 10,2 (phút)
a) Quãng đường anh Mít chạy trong 15 phút là:
15 : 6 = 2,5 ( km )
Anh Mít chạy được tất cả số ki-lô-mét là:
1,7 + 2,5 = 4,2 (km)
Đáp số: a) 10,2 phút
b) 4,2 km
a) Thời gian anh Mít chạy quanh Hồ Gươm là:
6 x 1,7 = 10,2 (phút)
a) Quãng đường anh Mít chạy trong 15 phút là:
15 : 6 = 2,5 ( km )
Anh Mít chạy được tất cả số ki-lô-mét là:
1,7 + 2,5 = 4,2 (km)
Đáp số: a) 10,2 phút
b) 4,2 km
a) Thời gian anh Mít chạy quanh Hồ Gươm là:
6 x 1,7 = 10,2 (phút)
a) Quãng đường anh Mít chạy trong 15 phút là:
15 : 6 = 2,5 ( km )
Anh Mít chạy được tất cả số ki-lô-mét là:
1,7 + 2,5 = 4,2 (km)
Đáp số: a) 10,2 phút
b) 4,2 km
a.
- Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng vô cùng quan trọng
- Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng có vai trò rất quan trọng
b.
- Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ chạy không chính xác
- Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ chạy không đúng
- Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ vô tác dụng
c.
Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.