Nguyễn Bảo Ngọc

Giới thiệu về bản thân

tôi là NGUYỄN BẢO NGỌC tôi lớp 7,trường THCS Tam Hưng.rất vui được gặp bạn
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

vô số các chữ  số

Ta có: p + n + e = 40

Mà p = e nên 2p + n = 40

 =>  p = (40 - n) : 2    (1)

Mà các hạt nguyên tử bền luôn có số p, n thỏa mãn hệ thức p ≤ n ≤ 1,5p

Lập bảng biện luận ta thấy n = 14 thỏa mãn điều kiện

Thay n = 14 vào  (1) ta được:  

p = (40 - 14) : 2 = 13

Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 13 là nguyên tố Nhôm (Al).

Vậy nguyên tố Y có tổng số hạt bằng 40 cần tìm là nguyên tố Nhôm (Al)

-----------------------------------------

Làm tương tự với trường hợp nguyên tố Y có p + n + e = 46

Ta có p = (46 - n) : 2  (2)

Lập bảng biện luận ta thấy n = 16 và n = 18 thỏa mãn điều kiện

+ Trường hợp 1: Thay n = 16 vào  (2) ta được:  

p = (46 - 16) : 2 = 15

Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 15 là nguyên tố phot pho  (P).

+ Trường hợp 2: Thay n = 18 vào  (2) ta được:  

p = (46 - 18) : 2 = 14

Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 14 là nguyên tố Silic  (S).

Vậy nguyên tố Y có p + n + e = 46 có thể là Photpho (P) hoặc Silic (S)