K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

...
Đọc tiếp
Phân tích cấu tạo ngữ pháp cho những câu sau  xác định kiểu câu của chúng: a) Chồng  ốm nặng làm cho gia đình  càngnghèo hơn. b) Thế  bằng lời kể đã cho tôi những chi tiếtbằng ghi chép đã cho tôi những cảm xúc chânthật. c) Hai nhà nghiên cứu cũng thừa nhận rằng loạingười không bao giờ  thể chiến thắng đượcbệnh tật. d) Buổi sớm kia, khi trở dậy trong căn phòng nhà trọtôi thấy ánh nắng rực rỡ xuyên qua các khe . e) Chúng ta phải cố gắng dân tộc hóa lời nói  câuvăn của chúng ta. a) Chính phủ tặng  mẹ ấy danh hiệu  mẹ Việt Nam anh hùng. b) Trong nhiều năm qua, người ta đã chứng kiến sựphát triển mạnh mẽ của phong trào nữ quyền. c) Họ đang đấu tranh để đạt được sự bình đằng hoàntoàn giữa nam  nữ. d) Cuộc sống của họ cũng sang một hướng khác.  e)  gửi cho tôi một món quà qua đường bưu điện. f) Trong năm học tớicác em hãy cố gắngsiêng nănghọc tậpngoan ngoãnnghe thầyyêu bạn. g) Hàng năm, khoa báo chí ở Trường Đại học Quốc gia cung cấp cho  hội vài chục cử nhân báo chí.
0

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{4}x^2=-\dfrac{1}{2}x+2\)

=>\(x^2=-2x+8\)

=>\(x^2+2x-8=0\)

=>(x+4)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=2\end{matrix}\right.\)

Khi x=-4 thì \(y=-\dfrac{1}{2}\cdot\left(-4\right)+2=2+2=4\)

Khi x=2 thì \(y=-\dfrac{1}{2}\cdot2+2=-1+2=1\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là A(-4;4); B(2;1)

Bài 4:

a: Xét (O) có \(\widehat{AMB};\widehat{ANB}\) là các góc nội tiếp chắn cung AB

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{ANB}=\dfrac{\widehat{AOB}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

b: Diện tích hình quạt tròn OAB là:

\(S_{q\left(OAB\right)}=\dfrac{\Omega\cdot R^2\cdot n}{180}=\dfrac{\Omega\cdot6^2\cdot120}{180}=24\Omega\)

Diện tích tam giác OAB là:

\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB\cdot sinAOB=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot6\cdot sin120\simeq9\sqrt{3}\)(cm2)

Diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB là:

\(24\Omega-9\sqrt{3}\simeq59,8\left(cm^2\right)\)

Bài 4:

a: Xét (O) có \(\widehat{AMB};\widehat{ANB}\) là các góc nội tiếp chắn cung AB

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{ANB}=\dfrac{\widehat{AOB}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

b: Diện tích hình quạt tròn OAB là:

\(S_{q\left(OAB\right)}=\dfrac{\Omega\cdot R^2\cdot n}{180}=\dfrac{\Omega\cdot6^2\cdot120}{180}=24\Omega\)

Diện tích tam giác OAB là:

\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB\cdot sinAOB=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot6\cdot sin120\simeq9\sqrt{3}\)(cm2)

Diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB là:

\(24\Omega-9\sqrt{3}\simeq59,8\left(cm^2\right)\)

Bài 5:

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>\(\widehat{AMB}=90^0\)

b: ΔAMB vuông tại M

=>AM\(\perp\)BC tại M

ΔCMA vuông tại M

mà MI là đường trung tuyến

nên IA=IM

Xét ΔIAO và ΔIMO có

IA=IM

OA=OM

IO chung

Do đó: ΔIAO=ΔIMO

=>\(\widehat{IAO}=\widehat{IMO}\)

=>\(\widehat{IMO}=90^0\)

=>IM là tiếp tuyến của (O)

c: Xét ΔMAB vuông tại M có \(cosMAB=\dfrac{MA}{AB}=\dfrac{R}{2R}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{MAB}=60^0\)

Xét ΔMNA vuông tại N có \(sinMAN=\dfrac{MN}{MA}\)

=>\(\dfrac{MN}{R}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(MN=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

\(\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}:2R=\dfrac{R\sqrt{3}}{2\cdot2R}=\dfrac{\sqrt{3}}{4}\simeq0,43\)

a: Xét tứ giác OBDA có \(\widehat{OBD}+\widehat{OAD}=90^0+90^0=180^0\)

nên OBDA là tứ giác nội tiếp

=>O,B,D,A cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

=>BA\(\perp\)CE tại A

Xét ΔBEC vuông tại B có BA là đường cao

nên \(CA\cdot CE=CB^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)

c:

i: Xét (O) có

DA,DB là các tiếp tuyến

Do đó: DA=DB

=>D nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1),(2) suy ra OD là đường trung trực của AB

=>OD\(\perp\)AB tại K và K là trung điểm của AB

Xét tứ giác AKOI có \(\widehat{AKO}=\widehat{AIO}=\widehat{KAI}=90^0\)

nên AKOI là hình chữ nhật

=>OA=IK

=>IK=R

ii: ΔAHB vuông tại H

mà HK là đường trung tuyến

nên HK=KA=KB

=>K là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔAHB

Gọi M là giao điểm của AO và KI

AKOI là hình chữ nhật

=>AO cắt KI tại trung điểm của mỗi đường

=>M là trung điểm chung của AO và KI

ΔAHO vuông tại H

mà HM là đường trung tuyến

nên \(HM=\dfrac{AO}{2}=\dfrac{KI}{2}\)

Xét ΔHKI có

HM là đường trung tuyến

HM=KI/2

Do đó: ΔHKI vuông tại H

=>HK\(\perp\)HI

Xét (K) có

HK là bán kính

HI\(\perp\)HK tại H

Do đó: HI là tiếp tuyến của (K)

=>HI là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔHAB

iii: Vì \(\widehat{AHO}=\widehat{AKO}=\widehat{AIO}=90^0\)

nên A,H,K,O,I cùng thuộc đường tròn đường kính AO

29 tháng 11

trung bình cộng của 50 số lẻ liên tiếp là 50 . Số lớn nhất là?

 

25 tháng 11

a, \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right)\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,45}{2}>\dfrac{0,6}{3}\), ta được Al dư.

Theo PT: \(n_{Al\left(pư\right)}=n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}n_{Cl_2}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ nAl (dư) = 0,45 - 0,4 = 0,05 (mol)

⇒ mAl (dư) = 0,05.27 = 1,35 (g)

b, mAlCl3 = 0,4.133,5 = 53,4 (g)

 

25 tháng 11

a, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

b, \(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{0,9916}{24,79}=0,04\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,04}{1}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,04-0,025=0,015\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,015.24,79=0,37185\left(l\right)\)

c, \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

25 tháng 11

Dư bnhiu gam hay lit bn

 

Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người ông trong đoạn trích "Ông tôi" (trích từ truyện Út Quyên và tôi) của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh -Trích đoạn trước khi nhân vật "tôi" về quê -Nhân vật "tôi" và cu Nhàn bàn ra vườn hái xoài của ông (tôi chỉ bt vậy th)