quản lí tiền bằng cách nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiêu đề: "Một Bài Học Về Sự Hiểu Biết và Tôn Trọng"
Nhân Vật:
(Tiết học bắt đầu. Giang và An ngồi gần nhau trên bàn trong lớp học.)
Giang: (đến gần An) Xin chào, An, tôi là Giang. Chào mừng bạn đến với lớp học của chúng tôi.
An: (vui vẻ) Cảm ơn, Giang. Rất vui được gặp bạn.
(Giang và An bắt đầu nói chuyện, nhưng Cường lại tiến tới.)
Cường: (nhạo báng) Ôi, xem xem ai đây, đến từ "đất nước đen tối" à?
An: (cảm thấy bất an)...
Giang: (ngăn Cường lại) Cường, đừng nên nói như vậy. An cũng là bạn mới của chúng ta và chúng ta nên chào đón anh ấy một cách tôn trọng.
Cường: (bực tức) Thôi được rồi, tôi chỉ đùa thôi mà.
Giang: (nhấn mạnh) Nhưng không phải tất cả mọi người đều cảm thấy thoải mái với những lời đùa đó, Cường. Chúng ta phải tôn trọng nhau, không phân biệt về ngoại hình hay ngôn ngữ.
An: (cảm kích) Cảm ơn bạn, Giang. Tôi thực sự đánh giá cao điều đó.
(Cả lớp học dần dần quay lại hoạt động của mình. Sau giờ học, Giang tiến tới gặp An.)
Giang: (nở nụ cười) An, bạn có muốn đi chơi cùng tôi và một số bạn khác không?
An: (tươi cười) Đương nhiên! Cảm ơn bạn rất nhiều.
Giang: (vỗ vai An) Không có gì, chúng ta là bạn của nhau.
(An và Giang cùng nhau rời khỏi lớp học, hướng về một ngày mới với tinh thần hòa nhập và tôn trọng.)
(Tiết học kết thúc.)
Nó sẽ dựa theo 2 điều kiện.
1. Nếu con người văn minh hơn, hạn chế xả thải gây biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường thì các thế hệ sau của chúng ta sẽ có cuộc sống tốt hơn, hiện đại hơn.
2.Nếu con người không hạn chế xả thải ra môi trường thì điều đó sẽ gây ra ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu và gây nên các hiện tượng thời tiết cực đoan khiến cho các thế hệ sau của chúng ta sẽ phải sống 1 cuộc sống ngày càng tồi tệ đi.
=> Em không đồng ý với ý kiến cho rằng học sinh còn nhỏ tuổi chưa có khả năng tham gia phòng chống bạo lực học đường.
--> Học sinh là những người trực tiếp tiếp xúc với vấn đề bạo lực học đường. Do đó, các em có thể hiểu rõ hơn về nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường, cũng như có những ý kiến đóng góp thiết thực cho công tác phòng chống bạo lực học đường.
--> Học sinh có thể đóng vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, giáo dục về phòng chống bạo lực học đường. Các em có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm của bản thân với bạn bè, đồng thời tham gia các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về phòng chống bạo lực học đường do nhà trường tổ chức.
Không đồng ý vì học sinh chính là đối tượng trực tiếp của bạo lực học đường nên học sinh chính là đối tượng đầu tiên có khả năng tham gia phòng chống. Học sinh có thể tham gia vào công tác tuyên truyền cho mọi người về công tác phòng chống bạo lực học đường. Học sinh cần chủ động phòng chống bằng cách:
- Nhận biết các hành vi bạo lực học đường.
- Có thái độ hoà nhã, thân thiện với bạn bè.
- Tránh khỏi những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực.
- Thông báo người lớn nếu thấy có nguy cơ xảy ra bạo lực.
Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến dưới đây? Vì sao?
A. Học sinh nên tập trung vào học hành, không nên quan tâm đến tiền bạc.
B. Học sinh không nên giữ tiền vì không giữ được tiền cẩn thận và hay chi vào những việc không cần thiết.
C. Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều.
D. Biết quản lý tiền sẽ có một cuộc sống đầy đủ.
- Ý kiến A. Không đồng tình. Vì: quản lí chi tiêu luôn là cần thiết với mỗi người ngay từ khi có nhu cầu chi tiêu nên học sinh cần có kĩ năng tài chính để đưa ra những quyết định đúng đắn, phù hợp khi cần chi tiêu tiền.
- Ý kiến B. Không đồng tình. Vì: trong thực tế, mỗi học sinh sẽ có lúc cần có tiền để chi cho những việc cần thiết. Vì vậy, mỗi người cần có một số tiền nhất định dự phòng trong người. Hiện nay, nhiều học sinh còn thiếu kĩ năng trong việc quản lí tiền, khi có tiền thì không biết giữ gìn cẩn thận hoặc khi chi tiêu thì không hợp lí. Vì thế, học sinh cần phải rèn luyện kĩ năng tài chính.
- Ý kiến C. Không đồng tình. Vì: tiết kiệm tiền không chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều tiền mà còn rất cần với người chi tiêu ít, vì người chi tiêu ít có thể là vì họ có thu nhập thấp, không có nhiều tiền. Trong trường hợp này, càng cần phải biết tiết kiệm tiền, biết cân nhắc nên mua thứ gì thật là cần thiết.
- Ý kiến D. Đồng tình. Vì: ý kiến này cho thấy rõ hơn ý nghĩa của việc quản lí tiền. Một người biết quản lý tiền sẽ chi tiêu hợp lí, không lãng phí, biết tiết kiệm thì sẽ luôn có điều kiện để cải thiện chất lượng cuộc sống, sẽ có một cuộc sống đủ đầy.
Trước khi xảy ra bạo lực:
- Hoà giải...
- Bỏ chạy khỏi vị trí nguy hiểm...
- Báo ngay cho người lớn...
Trong khi xảy ra bạo lực:
- Sử dụng 1 số thế võ...
Sau khi xảy ra bạo lực:
- Lập tức kiểm tra y tế...
- Thành thật kể với người lớn...
Nếu bị bảo lực học đường chúng ta nên nói với thầy cô , cha mẹ để tìm ra cách giải quyết chứ không nên chế giấu bởi vì chúng tầ chế giấu thì bọn chúng sẽ làm tới và xem chúng ta không ra gì .
a. Hành vi của các bạn nam là hành vi bạo lực về thể xác. Trước hành vi này bạn N giấu không kể với người khác. Đây là việc làm không đúng, cách giải quyết sai lầm. Bởi vì, việc giấu diếm chỉ làm cho bạn càng thêm lo sợ, 1 mình chịu đựng, hành vi bạo lực có thể tiếp diễn.
Khi biết tình trạng bạn N, bạn C đã thuyết phục N nói với bố mẹ và đưa đến bệnh viện chữa trị và khuyên N trình báo với cơ quan công an để được can thiệp giải quyết. Đây là việc làm vô cùng đúng đắn, giúp bạn N khắc phục hậu quả của bạo lực học đường, ngăn ngừa hành vi bạo lực tiếp diễn.
b. * Để xử lí hậu quả của bạo lực học đường:
- Em cần thông báo sự việc với bố mẹ, người thân, thầy cô, công an và nhờ họ hỗ trợ đảm bảo an toàn.
- Nhờ sự trợ giúp từ các cơ sở chuyên môn như bệnh viện, phỏng tư vấn tâm lí học đường..
- Tránh giấu giếm, bao che, tự giải quyết bằng các biện pháp tiêu cực…
Nguyên nhân của bạo lực học đường:
+ Do mâu thuẫn cá nhân.
+ Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.
+ Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.
+ Do ảnh hường từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh.
+ Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục...
Câu 1.
Mua những thứ không cần thiết là việc chưa biết cách chi tiêu hợp lí, tốn tiền vô bổ, không có kế hoạch và mục đích chi tiêu. Việc làm này sẽ gây ra hậu quả tiêu hết số tiền mình có mà không đạt được những lợi ích thiết thực. Khi đó, muốn mua những thứ cần thiết thì sẽ không còn tiền để mua.
Ví dụ: Đầu tháng mẹ cho tiền ăn sáng 1 tháng là 200.000. Trong tháng đó, nếu mình mua các thứ không cần thiết như quần áo, đồ chơi thì đến những ngày cuối tháng bạn sẽ không còn tiền để mua đồ ăn sáng nữa.
Câu 2.
Khi bạn làm chủ tiền bạc tức là bạn biết quản lí tiền hiệu quả sẽ
+ Rèn luyện được thói quen chi tiêu hợp lí, tiết kiệm.
+ Biết cách kiếm tiền phù hợp với khả năng của mình...
+ Để tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ và không ngừng phát triển.
Ngược lại, khi bạn không làm chủ tiền bạc, không biết quản lí tiền, tiêu vào những thứ không cần thiết, ăn chơi xa hoa thì đến một ngày bạn sẽ tiêu hết tiền. Lúc đó, bạn sẽ thiếu thốn không còn tiền để chi tiêu cho cuộc sống.
+ Biểu hiện:
--> Q đã đánh N để lấy lại thể diện.
--> N buông lời trêu chọc Q và bạn nữ.
+ Nguyên nhân:
--> Q không kiềm chế được cảm xúc khi bị N trêu chọc, dẫn đến hành động bạo lực.
--> Q đánh N để lấy lại thể diện trước bạn nữ.
--> Có thể trước đây Q và N đã có mâu thuẫn cá nhân.
--> Q nghĩ rằng việc đánh N là cách để giải quyết vấn đề.
--> Q và N không được trang bị kỹ năng giải quyết mâu thuẫn một cách hòa bình.
+ Hậu quả:
--> Q phải chịu kỷ luật của nhà trường, có thể bị đình chỉ học tập hoặc buộc thôi học.
--> N bị tổn thương về thể xác và tinh thần, có thể ảnh hưởng đến học tập và cuộc sống sau này.
--> Gây mất an ninh trật tự, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục.
--> Góp phần gia tăng tệ nạn bạo lực học đường, ảnh hưởng đến an ninh xã hội.
chi tiêu hợp lí
Bạn tham khảo trên mạng nhé:
https://www.prudential.com.vn/vi/blog-nhip-song-khoe/quan-ly-tai-chinh-ca-nhan-bat-dau-tu-dau/