Hai tia tới SI và SK vuông góc với nhau chiếu tới 1 gương phẳng tại hai điểm I và K.
a) Vẽ tia phản xạ của hai tia tới SI và SK.
b) Cho góc tạo bởi tia tới SK với gương phẳng bằng 350. Chiếu một tia sáng từ S tới gương đi qua trung điểm E của đoạn thẳng nối hai điểm I và K. Xác định góc tạo bởi tia phản xạ của hai tia SK và SE?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi gương phẳng là G
Gương phẳng G, tia tới SJ, tia phản xạ IE, IM vuông góc với G, SN vông góc vớ G. Quay SI 1 góc a quanh S, Tia tới SJ, pản xạ JQ, VJ vuông góc với G,JK // với IE. (tất cả các đường đều nằm về 1phía so với gương)
Gọi các góc NSI = n, SIN = b, SJN = c, KJQ = e .
Xét các tam giác vuông ta có:
n + b = 90
n + a + c = 90
suy ra a = b – c (1)
lại có e = b – c (IE // JK nên b = e + c) (2)
(1) và (2) suy ra a = e.
vậy quay tia tới quanh S 1 góc = a thì tia phản xạ cũng quay 1 góc = a.
ngọn lửa đang sáng là nguồn sáng,vật sáng
bông hoa màu đỏ là vật sáng
1. Mặt trăng
2. Mặt trời
3. Mặt trăng
4. Trái đất
5. tối
6. Trái đất
7. Mặt trăng
8. Trái đất
9. Tia sáng
10. Nhật thực toàn phẩm
11. Bóng tối
12. Mặt trăng
13. tia sáng
14. Nhật thực 1 phẩm
#DL:)
* mik cre mạng:)*
Mặt trăng quay xung quanh Trái Đất . Mặt Trời chiếu sáng cả Mặt Trăng lẫn Trái Đất và tạo ra sau chúng 1 vùng tối . Khi một phần Trái Đất nằm trong vùng tối của Măt Trăng , thì phần đó của Trái Đất hoàn toàn không nhìn thấy ánh sáng , hiện tượng này gọi là hiện tượng nhật thực toàn phần . Phần mặt đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt trăng thì ở đó ta nhìn thấy một phần của ánh sáng , hiện tượng này gọi là hiện tượng nhật thực 1 phần
Hok tốt!!!!!!!!!!!!!
mặt trời
chúng
giữa
mặt trời
mặt trời
mặt trời
nguyệt thực
nhớ k cho mình nha học tốt
1. Xét hai tam giác \(PNA\)và \(MNC\):
\(\widehat{PNA}=\widehat{MNC}\)(hai góc đối đỉnh)
\(AN=NC\)
\(\widehat{NCM}=\widehat{NAP}\)(hai góc so le trong)
Suy ra \(\Delta PNA=\Delta MNC\left(g.c.g\right)\)
2. Xét tứ giác \(APCM\)có: \(AP//MC,AP=CM\)
do đó \(APCM\)là hình bình hành.
Suy ra \(PC=AM\).
Xét tam giác \(ABC\)có \(AB=AC\)nên tam giác \(ABC\)cân tại \(A\)
do đó trung tuyến \(AM\)đồng thời là đường cao của tam giác \(ABC\)
\(\Rightarrow AM\perp BC\)
\(APCM\)là hình bình hành nên \(PC//AM\)
suy ra \(PC\perp BC\).
3. Xét tam giác \(AIP\)và tam giác \(MIB\):
\(\widehat{API}=\widehat{MBI}\)(hai góc so le trong)
\(BM=AP\left(=MC\right)\)
\(\widehat{PAI}=\widehat{BMI}\left(=90^o\right)\)
suy ra \(\Delta AIP=\Delta MIB\left(g.c.g\right)\)
4. \(\Delta AIP=\Delta MIB\Rightarrow AI=MI\)
suy ra \(I\)là trung điểm của \(AM\).
Xét tam giác \(AMC\):
\(I,N\)lần lượt là trung điểm của \(AM,AC\)nên \(IN\)là đường trung bình của tam giác \(AMC\)
suy ra \(IN//BC\).
Bạn ơi mk ko có tgian viết nên bạn vào link nyaf tham khảo nha ;-;
https://h7.net/hoi-dap/vat-ly-7/hai-tia-toi-si-va-sk-vuong-goc-voi-nhau-chieu-toi-mot-guong-phang-tai-hai-diem-i-va-k-nhu-hinh-ve-h-faq527342.html