K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2018

Với x < -3/2 => |2x+3| = -2x-3

=> -2x-3 = x-2

=> x=-1/3 ( ko tm )

Với x >= -3/2 => |2x+3| = 2x+3

=> 2x+3 = x-2

=> x=-5 (ko tm)

Vậy ko tồn tại x tm bài toán 

Tk mk nha

9 tháng 1 2018

a, Tam giác ABC cân tại A => AB = AC

Mà BM = CN => AB-BM = AC-CN => AM=AN => tam giác AMN cân tại A

=> góc AMN = (180 độ - góc A)/2

Lại có : tam giác ABC cân tại A nên : góc ABC  = (180 độ - góc A)/2

=> góc AMN = góc ABC

=> MN // BC ( vì có cặp góc đồng vị bằng nhau )

b, Đề phải là BN cắt CM tại 0 chứ bạn 

Tk mk nha

9 tháng 1 2018

D E F I K

9 tháng 1 2018

TA CÓ\(\Delta DIL=\Delta EIL\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DI=EI\)

\(\Delta DÌF=\Delta EIK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DI=EI;DF=EK\)

\(\Delta FEK=\Delta EFD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow EK=DE\left(đpcm\right)\)

9 tháng 1 2018

Vẽ OD là tia phân giác của góc BOC => góc BOD = góc COD = 60 độ

ta có góc BOC + góc BOF = 180 độ =>góc BOF=60 độ

        góc BOC + góc COE = 180 độ => góc COE = 60 độ

Xét tam giác BOF và tam giác BOD ta có 

góc OBF = góc ODB 

BO : cạnh chung

góc BOF = góc BOD (=60 độ)

=> tam giác BÒ = tam giác BOD

=>BF = BD( Hai cạnh tương ứng)              (1)

Xét tam giác COE và tam giác COD ta có

góc OCE = góc OCD

OC: cạnh chung

góc COE = góc COD ( = 60 độ)

=> tam giác COE = tam giác COD

=> CE = CD ( Hai cạnh tương ứng)          (2)

Từ (1) và (2) =>BF + CE = BD + CD = BC => BF + CE = BC (đpcm)

7 tháng 6 2020

Đó là số \(10000101\)

9 tháng 1 2018

Đặt A = \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\)

Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}=1-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

...........

\(\frac{1}{n^2}< \frac{1}{\left(n-1\right)n}=\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}=1-\frac{1}{n}< 1\) (1)

Mà \(A>0\) (2)

Từ (1) và (2) => 0 < A < 1 => đpcm

9 tháng 1 2018

mình hướng dẫn nhé 

a) ta chứng minh \(\Delta NPC=\Delta NMA\)

có \(NP=MN\);  \(AN=NC\)\(\widehat{ANM}=\widehat{CNP}\) ( 2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow AM=PC\)( 2 cạnh tương ứng)

mà \(AM=MB\)  \(\Rightarrow PC=MB\) (Đpcm)

b) ta có: \(\Delta NMA=\Delta NPC\)

\(\Rightarrow\widehat{NCP}=\widehat{NAM}\) ( 2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow AM\) song song \(PC\)  ( 2 góc ở vị trí so le trong)

hay \(AB\) sogn song \(PC\)

c) ta có \(MN\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow BC=2MN\) và \(BC\)song song  \(BC\)

9 tháng 1 2018

mafia làm đúng rồi mình chỉ bổ sung hình vẽ thôi là bài hoàn thiện 

M B A N C P

6 tháng 8 2018

bài này không khó nghe em chẳng qua là nó hơi dài

em phải nhớ công thức tính tổng của dãy số, công thức tổng quát ấy là n.(a1+an)/2 (n là số số hạng, a1 là phần tử thứ nhất và an là phần tử thứ n)

số số hạng thì dễ rồi đúng k

còn a1+an là bằng f(1/2019)+f(2018/2019)

em thế f(1/2019) vào f(x) cái kia cũng vậy

xong em chịu khó nhân vào có dạng là a^n.a^m

vậy là ra thôi em