bông nào tượng trưng cho tình yêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thạch Sanh là một người có nguồn gốc xuất thân cao quý : Con người nông dân tốt bụng, sống nghèo khổ. Con trai Ngọc Hoàng xuống đầu thai. Thạch Sanh đã nhiều lần lập chiến công hiển hách , thu được nhiều chiến lợi phẩm quý : Chém chằn tinh được bộ cung tên vàng ; diệt đại bàng, cứu công chúa; diệt hồ tinh cứu thái tử con vua thuỷ tề được vua thuỷ tề tặng cây đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu. Thạch Sanh chính nghĩa lương thiện (thật thà, dũng cảm, vị tha, nhân đạo, yêu hoà bình), đại diện cho cái tốt. Cuối cùng, Thạch Sanh lấy công chúa làm vợ và được làm vua.
Các bạn ơi, nhớ là 1 trong 3 bài : Thánh Giong, Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy . NHé!!!
Bụi phấn
“Khi thầy viết bảng, bụi phấn rơi rơi
Có hạt bụi nào, rơi trên bục giảng
Có hạt bụi nào, vương trên tóc thầy…”
Đây là ca khúc quen thuộc và thuộc hàng kinh điển nhất về người thầy mà bất cứ ai cũng thuộc nằm lòng. Bài hát được nhạc sĩ Vũ Hoàng phổ nhạc từ thơ của Lê Văn Lộc. Với ca từ mềm mại, dễ nhớ nên Bụi phấn được coi là ca khúc thiếu nhi nổi tiếng nhất.
Lời ca ngắn nhưng cô đọng và da diết, mỗi khi cất lên luôn làm bất cứ ai đều cảm thấy xúc động, bùi ngùi khi nhớ về những người thầy, người cô đã từng dạy dỗ mình. Hình ảnh bụi phấn bay bay trên bục giảng, vương cả trên tóc thầy không chỉ là hình ảnh đẹp mà với bất cứ người học trò nào cũng không thể quên được.
Người thầy năm xưa
“Một vì sao lấp lánh , về trong đêm tối vắng
Thầy đã thắp sáng cho tôi bao ước mơ
Dìu đôi chân bỡ ngỡ, hòa trong tia nắng ấm, thầy chắp cánh để tôi bay vào đời .
Bước trong sân trường xưa, hàng ghế đá ngẩn ngơ nhìn theo…”
Là một sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung, Người thầy năm xưa với câu từ mềm mại, ngọt ngào luôn làm người nghe xúc động khi nhớ về mái trường xưa với người thầy yêu dấu năm nào của mình.
Bất cứ khi ai đã lớn khôn, khi nhớ về thầy cô của mình đều không thể không rơi lệ khi nghe giai điệu quen thuộc, nhẹ nhàng của Người thầy năm xưa. Ca khúc này đã được ca sĩ Khánh Ngọc thể hiện rất thành công và được nhiều bạn trẻ học thuộc lòng để hát tặng thầy cô mỗi khi có dịp gặp gỡ.
Bài học đầu tiên
“Thưa thầy em đã thuộc bài học sáng nay
Trong bài giảng có bụi phấn trắng bay bay trên tóc thầy.
Giọng thầy như tiếng hát.
Lời thầy như bài thơ.
Cho con những ước mơ.
Tới chân trời rộng mở…”
Là ca khúc quen thuộc và nằm lòng với mọi thế hệ học sinh Việt Nam. Bài học đầu tiên giống như tên gọi của nó, là lần đầu tiên được tới trường, lần đầu tiên được nghe bài giảng của thầy, là lần đầu tiên thầy đưa trò tới những ước mơ về tương lai…
Ca từ nhẹ nhàng, trong veo mà da diết, bùi ngùi của Bài học đầu tiên do nhạc sĩ Trương Xuân Mẫn sáng tác khi mới xuất hiện đã tạo nên cơn sốt trong giới học sinh, sinh viên. Ca khúc được phổ biến rộng rãi trong các lớp học nhạc thiếu nhi và được nhiều thế hệ truyền tay nhau. Đây cũng là bài hát nổi tiếng không kém Bụi phấn về những người thầy, người cô trên bục giảng.
Mái trường mến yêu
"... Ôi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu
Có loài chim đang hót âm thầm tựa như nói
Vì hạnh phúc tuổi thơ, cho đời thêm sức sống
Thầy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết tha..."
Là ca khúc quen thuộc trong bất cứ trường học nào dành cho lứa tuổi học trò, Mái trường mến yêu của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng được rất nhiều bạn trẻ thuộc lòng.
Câu từ rộn rã, vui tươi nhưng không kém phần da diết, ngọt ngào khi bùi ngùi nhớ lại người thầy với biết bao kỉ niệm khó quên. Những ngày tháng tuổi học trò hồn nhiên và ngây thơ, với những ước mơ, hoài bão về một tương lai tươi sáng luôn là hình ảnh không bao giờ phai mờ trong mỗi người. Mái trường mến yêu là một bức tranh ký ức đẹp về ngôi trường xưa, về người thầy cũ với những cô cậu học trò đáng yêu.
Người thầy
“Người thầy, vẫn lặng lẽ đi về sớm trưa
Từng ngày, giọt mồ hôi rơi đầy trang giấy.
Để em đến bến bờ ước mơ,
Rồi năm tháng sông dài gió mưa…”
Người thầy của Nguyễn Nhất Huy là hình ảnh người thầy yêu dấu mãi không phai trong lòng bất cứ người học sinh nào.
Thầy xuất hiện một cách lặng lẽ và đi bên cạnh học trò của mình một cách lặng lẽ. Thầy không quản ngại khó khăn để đưa kho tàng tri thức nhân loại tới với mỗi người học sinh của mình. Thầy giống như một người đưa đò lặng lẽ, cứ mùa này tiếp nối mùa kia làm công việc của mình. Thầy cũng không quên đi bên đời các học sinh cũ của mình, ân cần như một người cha thứ hai. Công lao dạy dỗ của Thầy là điều mà bất cứ học trò nào cũng không thể kể và trả hết được.
Nhớ ơn thầy cô
“Về lại trường xưa với bao kỷ niệm
Bóng dáng cô thầy vấn vương không rời.
Một thời tuổi thơ trôi theo cánh phượng
Lời thấy cô vọng mãi…”
Một ca khúc với ca từ vui tươi, nhẹ nhàng nhưng cũng đầy sâu lắng của Nguyễn Ngọc Thiện dành tặng những người thầy cô yêu dấu.
Nhớ ơn thầy cô kể lại công lao dạy dỗ cùng tâm huyết của mỗi người thầy, người cô. Và cảm xúc bùi ngùi của mỗi người học trò khi tìm về mái trường xưa với hình ảnh mái tóc người thầy đã bạc trắng. Đây là ca khúc được nhóm Mắt Ngọc trình bày rất thành công và được nhiều bạn trẻ yêu thích.
Khi tóc thầy bạc trắng
“Khi tóc thầy bạc tóc em vẫn còn xanh
Khi tóc thầy bạc trắng chúng em đã lớn khôn rồi
Thời gian trôi nhanh mau
Cầu Kiều thầy đưa qua sông…”
Hình ảnh người thầy hiện lên một các giản dị, chân thực và mộc mạc trong từng ca từ của nhạc sĩ Trần Đức.
Công lao của người thầy giáo, cô giáo là không gì có thể sánh được. Biết bao nhiêu chuyến đò đi qua, tóc thầy đã bạc hơn theo năm tháng nhưng sự tâm huyết của thầy thì vẫn luôn còn mãi theo thời gian.
Bông hồng tặng cô
“Em trồng giàn bông truớc cửa nhà em
Em dành một cây cho cô giáo hiền
Giàn bông lên, đua chen sắc huơng.
Nhưng ngạt ngào thơm là cây bông hồng….”
Để tri ân những người thầy, người cô từ sinh viên tới tất cả các em học sinh đều muốn gửi những bông hoa tươi thắm nhất cùng tình cảm của mình dâng lên thầy cô.
Thông điệp nhẹ nhàng này được nhạc sĩ Trần Quang Huy đưa vào bài hát Bông hồng tặng cô. Ca từ nhẹ nhàng, vui tươi, hóm hỉnh nhưng chứa chan biết bao tình cảm cô trò được nhiều bạn trẻ yêu thích.
Ký ức sân trường
“Bồi hồi từng hàng phấn trắng bồi hồi bài học năm xưa
Nhìn lại hàng ghế đá bỗng nhớ những lúc ta ôn bài
Từng giờ kiểm tra cứ mong sao rồi sẽ qua
Để được vui chơi để được hát ca….”
Một sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung được ca sĩ Nam Cường thể hiện rất thành công. Ký ức sân trường là lời ca mà bất cứ người học trò nào cũng in đậm trong lòng. Tất cả những ký ức tuổi thơ, về thầy cô, bè bạn với những bài học năm xưa là khoảnh khắc không thể nào phai mờ.
Ơn Thầy, Thầy của chúng em
“Đêm khuya thầy chưa ngủ
Trên trang vở chúng em
Miệt mài ghi chăm chú
Bao khó nhọc dưới đèn…”
Hình ảnh người thầy miệt mài bên giáo án dưới ánh đèn khuya mãi mãi là hình ảnh đẹp nhất, khó quên nhất trong lòng bất cứ ai. Tình cảm của thầy bao la như rừng hoa không gì có thể sánh bằng. Vì sự nghiệp trồng người, công sức và tâm huyết của thầy của cô luôn dành trọn cho tất cả những học sinh yêu quý.
Hãy luôn biết trân trọng những tháng ngày được sống bên bạn bè, thầy cô và trường lớp bởi đó là khoảng thời gian đẹp đẽ nhất của mỗi chúng ta mà không bao giờ có thể trở lại được.
Người thầy
Bụi phấn
Khi tóc thầy bạc
Người thầy năm xưa
- - - - - - - -
# Học tốt #
Những câu ca dao tục ngữ về thầy cô hay nhất
TỤC NGỮ
1.
Câu tục ngữ này rất nổi tiếng, có nghĩa là trước tiên phải học lễ nghĩa sau đó mới học văn hóa. Hoặc có một cách hiểu khác là trước tiên phải học lễ nghĩa cách đối nhân xử thế trong cuộc sống, sau đó mới học chữ.
2.
Câu tục ngữ này rất nổi tiếng, dịch ra là “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”, có ý nghĩa là chúng ta phải tôn kính, biết ơn người dạy bảo( dù chỉ là nửa chữ ).
3.
Có nghĩa là không có thầy dạy thì chúng ta không thể nên người, không biết từng con chữ mặt giấy nó như thế nào, dặn dò chúng ta phải luôn tôn sư trọng đạo.
4.
"Vàng" dù nhiều đến đâu thì dùng mãi rồi cũng hết, còn "chữ" thì ở trong đầu, không bao giờ mất được. có "vàng" mà không có chữ thì cũng không được người khác nể trọng, còn có "chữ" thì việc làm giàu chỉ là một sớm một chiều. Câu nói có ý nghĩa coi trọng học thức hơn vàng, do vậy mà phải luôn tôn trọng biết ơn những người thầy cô đã dạy dỗ chúng ta.
5.
Câu tục ngữ trên có ý nghĩa là chẳng có ai sinh ra đã giỏi giang, mà phải trải qua trường lớp, qua công ơn dạy bảo của thầy cô thì chúng ta mới giỏi được. Qua đó dặn dò chúng ta phải biết ơn thầy cô.
6.
Về câu này thì con người mình cũng như 1 hòn đá bình thường thôi. Nếu như không học thì sẽ mãi chỉ dậm chân tại chỗ chẳng có kiến thức, thiếu hiểu biết và sẽ lạc hậu. Câu nói này nhắn nhủ chúng ta nên trau dồi học hỏi thêm kiến thức sẽ thông minh và sáng suốt hơn.
7.
Muốn nhắn nhủ những ai đó đang có ý nghĩ hoặc ước mơ muốn làm thầy cô giáo, làm “người lái đò” thì ngay bây giờ hay tôn trọng những thầy cô giáo hiện tại của mình để sau này học sinh của mình cũng sẽ tôn trọng mình như vậy.
8.
Câu tục ngữ trên cho ta thấy được tầm quan trọng của thầy cô giáo, cho dù bạn có đọc một gánh sách đi chăng nữa thì vẫn không bằng những kiến thức mà thầy cô đã truyền đạt lại cho mình.
9.
Câu thơ trên có ý nghĩa là thầy giáo chỉ là người giúp chúng ta học tập, chỉ là người lái đò, còn thành công sau này sẽ là của chúng ta và phụ thuộc vào chúng ta.
10.
Câu tục ngữ này nói đến phong tục rất là đẹp của dân tộc ta, đó là sự kính trọng, quan tâm, chăm sóc đối với cha và thầy trong dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Thầy cũng giống như là người cha thứ 2 của chúng ta vậy.
CA DAO
1.
Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.
Hai câu ca dao này rất nổi tiếng, có nghĩa như sau: từ xưa, quan niệm học tốt gắng liền với hình ảnh người thầy. Cha mẹ ai muốn con mình học giỏi đều mang biếu ông giáo gói xôi, con gà để mong thầy dạy cho con của mình chữ để trở thành tài.
2.
Nghĩ sao cho bố những ngày ước mong.
Hai câu thơ trên có nghĩa là “cơm cha áo mẹ chữ thầy” mọi thứ luôn bày sẵn ra cho chúng ta con đường chúng ta đi bao giờ cũng dễ dàng rất nhiều, do vậy mà sau này có thành tài thành công thì đừng quên ơn nghĩa những người đã dạy dỗ ta.
3.
Cho con vững bước dặm trường tương lai
Muốn nhắn nhủ chúng ta là những người thầy cô đã soi lối mở đường cho tương lai của chúng ta, qua đó khuyên nhủ chúng ta hãy luôn nhớ về công ơn cảu thầy cô.
4.
Ơn cha nghĩa trọng công thầy cũng sâu.
So sánh hình ảnh gươm vàng với ơn nghĩa cha thầy, và dù cho hồ Tây có sâu cỡ nào đi nữa thì công ơn của cha thầy cũng chẳng thua kém .
5.
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.
Hai câu ca dao có hàm ý là thầy cô đã dạy dỗ ta “mười năm đèn sách” vì thế sau này “công thành danh toại” thì chúng ta đừng quên những năm tháng thầy cô đã dưỡng dục chúng ta.
6.
Nghĩa Thầy Gánh vác cuộc đời học sinh.
Hai câu thơ ý muốn nói cho chúng ta biết rằng công ơn dạy dỗ của thầy cô đối với chúng ta rất lớn vì vậy phải cố gắng học hành để không phụ lòng thầy cô.
7.
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa.
Hai câu ca dao này có hàm ý muốn nhắn nhủ chúng ta đừng bao giờ quên công ơn của thầy cô, sau khi “công thành danh toại” thì hãy nhớ đến những người đã dạy dỗ chúng ta có được như ngày hôm nay.
8.
Có công mài sắt có ngày nên kim.
Câu thơ rất ý nghĩa nhắn nhủ ta phải luôn cố gắng học hành thật tốt, “gần bạn gần thầy” hàm ý muốn nói luôn phải học hỏi từ bạn bè và thầy cô.
9.
Trò hơn thầy là đất nước yên vui.
Hàm ý muốn nói con cái giỏi hơn cha thì nhà đó có phúc, còn thầy dạy mà sau này trò giỏi hơn cả thầy thì sẽ đóng góp rất nhiều cho đất nước thông qua hình ảnh “đất nước yên vui”
10.
Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên.
Nhắn nhủ chúng ta phải luôn ghi nhớ công lao nuôi nấng, dạy dỗ ta khôn lớn từ những bậc làm cha, làm mẹ, làm thầy.
Trên đây là bài viết về những câu ca dao tục ngữ hay nhất về thầy cô, mong rằng sẽ giúp ích cho độc giả của vforum có thêm nhiều kiến thức bổ ích.
Sau khi đi làm về, bà lão thấy cảnh tượng trong nhà rất lạ: sân nhà được quét sạch, đàn lợn trong chuồng đang ngon giấc sau khi ăn no, cơm nước đã dọn sẵn trên mâm và vườn rau đã sạch cỏ sau khi được tưới tắm. Bà nấp bên hiên nhà và rình xem ai đã giúp bà như thế. Từ trong chum nước, một cô gái xinh đẹp tuyệt trần hiện ra. Bà vội rón rén đến bên chum, lấy vỏ ốc ra đập vỡ rồi ân cần bảo: “Nếu thương lão thì xin hãy sống cùng nhau, ở lại với mẹ nghe con!” Cô gái dịu dàng đáp: “Con xin vâng lời mẹ ạ”. Thế là từ đấy hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Trả lời:
Cuộc đời là một khái niệm trừu tượng, khó có định nghĩa cụ thể. Hiểu theo cách chiết tự ngôn ngữ thì "cuộc" là "sự việc có nhiều thành phần tham gia, diễn ra theo một quá trình nhất định" và "đời" là "một khoảng thời gian sống của một sinh vật". Theo quan điểm Phật giáo, mỗi cuộc có sự sống bị phân cách bởi "cái chết", tạm gọi là "một đời", và có ý niệm "đời đời, kiếp kiếp".
Cuộc đời là một khái niệm trừu tượng, khó có định nghĩa cụ thể. Hiểu theo cách chiết tự ngôn ngữ thì "cuộc" là "sự việc có nhiều thành phần tham gia, diễn ra theo một quá trình nhất định" và "đời" là "một khoảng thời gian sống của một sinh vật". Theo quan điểm Phật giáo, mỗi cuộc có sự sống bị phân cách bởi "cái chết", tạm gọi là "một đời", và có ý niệm "đời đời, kiếp kiếp".
bông hồng
Hoa hồng - Tình yêu và sắc đẹp
Hoa lưu ly - Forget me not - Tình yêu chân thật
Hoa sim - Tình yêu duy nhất
Hoa tử đằng - Tình yêu bất diệt
Hoa cúc - Tình yêu bền chặt, lâu dài
Hoa Tulip - Uất kim hương - Lời tỏ bày của tình yêu
Hoa lily - Sự thuần khiết và ngọt ngào trong tình yêu
Hoa anh thảo muộn - Tình yêu thầm lặng
Tử đinh hương - Xúc cảm đầu tiên của tình yêu - Sự hồn nhiên của tuổi trẻ
Hoa thủy tiên - Tình yêu đơn phương
Hoa kim ngân - Tình yêu gắn bó
Ý nghĩa số lượng hoa trong tình yêu