Tìm tọa độ giao điểm của các đồ thị hàm số :
y = 2x + 3 và y = -x + 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, mình làm vd còn bạn làm tương tự với các bài khác nhé
x | 2 | -2 |
y = 3x | 6 | -6 |
Vậy A(2;6) ; B(-2;-6)
a, Để hàm số trên là hàm bậc nhất : \(3m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne\frac{2}{3}\)
b, Để hàm số trên là hàm bậc nhất : \(\sqrt{3-m}\ne0\Leftrightarrow3-m\ne0\Leftrightarrow m\ne3\)
c, Để hàm số trên là hàm bậc nhất : \(m+2\ne0;\frac{2m-1}{m+2}\ne0\Leftrightarrow m\ne-2;m\ne\frac{1}{2}\)
d, loại vì hàm bậc 2
a, C thuộc đường tròn đk AD (gt) => ^ACD = 90 => AC _|_ CD mà có BH _|_ AC => CD // BH
B thuộc đường tròn đk AD (gt) => ^ABD = 90 => AB _|_ BD mà có CH _|_ AB => BD // CH
=> BHCD là hình bình hành
b, có BHCD là hình bình hành => M là trung điểm của HD
Có O là trung điểm của AD do AD là đường kính
=> MO là đường trung bình của tam giác AHD
=> MO = 1/2AH
=> AH = 2MO
c, Gọi AM cắt HO tại N
=> N là trọng tâm của tam giác AHD
=> AN = 2/3AM
mà có AM là đường trung tuyến của tam giác ABC
=> H là trọng tâm của tam giác ABC
ờm câu c cũng không chắc lắm
Ta có : \(\frac{x+y\sqrt{2021}}{y+z\sqrt{2021}}=\frac{a}{b}\left(a,b\inℕ^∗;\left(a,b\right)=1\right)\)
<=>\(bx-ay=\left(az-by\right)\sqrt{2021}\)
<=>\(\hept{\begin{cases}nx-ay=0\\az-by=0\end{cases}}\)<=>\(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{a}{b}\)=> xz = y2
Lại có : x2 + y2 + z2 = ( x + z )2 - 2xz + y2 = ( x + z )2 - y2 = ( x + z - y ) ( x + z + y )
Vì x + y + z > 1 và x2 + y2 + z2 là số ntố => \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+z^2=x+y+z\\x-y+z=1\end{cases}}\)<=> x = y = z = 1 ( tm )
\(\sqrt{9+x}=5-\sqrt{2x+4}\)ĐK : x > = -2
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+9}+\sqrt{2x+4}=5\)
\(\Leftrightarrow x+9+2x+4+2\sqrt{\left(2x+4\right)\left(x+9\right)}=25\)
\(\Leftrightarrow3x+13+2\sqrt{2x^2+22x+36}=25\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{2x^2+22x+36}=12-3x\Leftrightarrow4\left(2x^2+22x+36\right)=144-72x+9x^2\)
\(\Leftrightarrow8x^2+88x+144=9x^2-72x+144\)
\(\Leftrightarrow x^2-160x=0\Leftrightarrow x\left(x-160\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=160\)
kiên trì thế Tú =))
\(ĐK:x\ge-2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+9}+\sqrt{2x+4}-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+9}-3\right)+\left(\sqrt{2x+4}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+9-9}{\sqrt{x+9}+3}+\frac{2x+4-4}{\sqrt{2x+4}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{\sqrt{x+9}+3}+\frac{2}{\sqrt{2x+4}+2}\right)=0\)(1)
Dễ thấy với x >= -2 thì \(\frac{1}{\sqrt{x+9}+3}+\frac{2}{\sqrt{2x+4}+2}>0\)nên (1) <=> x = 0 (tm)
Vậy phương trình có nghiệm x = 0
a, \(\frac{8}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}=\frac{8\left(\sqrt{5}+2\right)}{5-2}=\frac{8\sqrt{5}+16}{3}\)
b;c tương tự
d, \(\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1}-1}=\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{\sqrt{3}+1}+1\right)}{\sqrt{3}+1-1}=\frac{\sqrt{3}\sqrt{\sqrt{3}+1}+\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=\sqrt{\sqrt{3}+1}+1\)
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(AH^2=CH.BH\Rightarrow CH=\frac{AH^2}{BH}=\frac{144}{9}=16\)cm
=> BC = BH + CH = 9 + 16 = 25 cm
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC=9.25=225\Rightarrow AB=15\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=CH.BC=16.25=400\Rightarrow AC=20\)cm
Diện tích tam giác ABC là : \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}.25.12=\frac{300}{2}=150\)cm2
Chu vi tam giác ABC là : \(P_{ABC}=AB+AC+BC=15+20+25=60\)cm
sửa BC =12 cm, 122 to quá:v mình nghĩ bạn đánh lỗi
Ta có : \(\frac{5}{6}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow AB=\frac{5}{6}AC\)
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow144=\left(\frac{5}{6}AC\right)^2+AC^2\Rightarrow AC=\frac{72}{\sqrt{61}}=\frac{72\sqrt{61}}{61}\)cm
\(\Rightarrow AB=\frac{60\sqrt{61}}{61}\)cm
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{\frac{5184}{61}}{12}=\frac{432}{61}\)cm
=> \(CH=BC-BH=12-\frac{432}{61}=\frac{300}{61}\)cm
Trả lời :
3( x - y ) - 5x( x - y )
= ( 3 - 5x ) . ( x - y )
Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình
\(2x+3=1-x\Leftrightarrow3x=-2\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow y=\frac{2}{3}+1=\frac{5}{3}\)
Vậy y = 2x+3 cắt y = 1-x tại A(-2/3;5/3)