Nêu quan điểm của em về việc nhiều gia đình ở Việt Nam cố sinh con do quan niệm trọng nam khinh nữ, có nếp có tẻ, trời sinh voi trời sinh cơ dẫn tới bùng nổ dân số và mất cân bằng giới tính.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Giới thiệu chung
Thời gian, không gian xảy ra: Quá khứ hay hiện tại? Ở đâu?
( Năm 2020 khi dịch COVID bùng phát )
Nhân vật có liên quan đến câu chuyện: ông, bà, bố, mẹ… ( Mẹ ở nhà chăm sóc em không rời)
2. Diễn biến trải nghiệm
- Lí do xuất hiện trải nghiệm: em bị mắc COVID 19 lây từ bạn. Do phát hiện muộn nên tình hình bệnh chuyển biến xấu trong gia đình ai cũng lo lắng cho em)
- Diễn biến:
+ Em phải nhập viện, mẹ cùng vào chăm sóc không rời
+ Khi em khó chịu, mẹ luôn bên cạnh động viên em
+ Nấu cháo, đốc thúc em uống thuốc đúng giờ cho bệnh thuyên giảm.
- Suy nghĩ, cảm xúc:
+ Buồn vì đã khiến mẹ phải vất vả nhiều đến vậy
+ Một bài học để rút kinh nghiệm
- Bài học rút ra sau trải nghiệm: Hiểu được nỗi vất vả của cha mẹ, Nhận ra sự quan tâm; chăm sóc của người thân dành cho mình; tự bảo vệ sức khỏe của mình
III. Kết bài
Khẳng lại ý nghĩa của trải nghiệm đối với mỗi người: Trải nghiệm cùng với ông/bà/bố/mẹ… thật đáng trân trọng. Từ đó, em biết quý trọng hơn cuộc sống, cũng như yêu thương những người thân của mình nhiều hơn
Từ nội dung bài thơ trên em rút ra được bài học đáng giá cho phận làm con đối với cha mẹ đã nuôi chúng ta lớn là: sự hi sinh của cha mẹ là điều lớn lao, vĩ đại. họ có thể cho ta tất cả nhưng không cần nhận lại điều gì. Chính vì vậy nên khi mất họ, bạn sẽ vô cùng đau khổ, hãy trân trọng, thương yêu cha mẹ khi còn có thể.
- Trước hết, bản thân mình phải có ý thức tôn trọng, gìn giữ di tích lịch sử để làm gương cho người khác.
- Mạnh dạn lên án những hành vi phá hoại di tích lịch sử. Tố cáo đến các cơ quan có thẩm quyền về những hành vi xấu gây ảnh hưởng đến di tích lịch sử.
- Tuyên truyền cho mọi người ý thức giữ gìn và bảo vệ di tích.
sau đó thằng bé nhà giàu ra khỏi nhà nó vừa chạy vừa khóc gặp thằng bé nghèo nhặt bánh ăn hai đứa trẻ ngồi nói với nhau thằng giàu nói vì nó ko thích loại bánh nó ko thích nên nó đi
Câu 4:- Biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên là biện pháp nhân hóa:"con chim suốt ngày chọn hạt" và so sánh:"như con chim suốt ngày chọn hạt".
-Tác dụng:
+Tác dụng của biện pháp nhân hóa: làm câu thơ thêm sinh động có hồn tạo cho người đọc một cái nhìn khách quan hơn.
+Tác dụng của biện pháp so sánh: làm cho người đọc hiểu rõ hơn.