Tìm x để \(Q=\frac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\) nhận giá trị là số nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta chứng minh bổ đề sau:
\(\frac{bc}{2a^2+bc}+\frac{ca}{2b^2+ca}+\frac{ab}{2c^2+ab}\ge1\)
Ta có:
\(VT=\frac{b^2c^2}{2a^2bc+b^2c^2}+\frac{c^2a^2}{2b^2ca+c^2a^2}+\frac{a^2b^2}{2c^2ab+a^2b^2}\ge\frac{\left(ab+bc+ca\right)^2}{a^2b^2+2abc^2+b^2c^2+2bca^2+c^2a^2+2cab^2}\)
\(=\frac{\left(ab+bc+ca\right)^2}{\left(ab+bc+ca\right)^2}=1\left(đung\right)\)
Ta lại có:
\(\frac{9a^2}{5a^2+\left(b+c\right)^2}=\frac{\left(a+a+a\right)^2}{\left(a^2+b^2+c^2\right)+\left(2a^2+bc\right)+\left(2a^2+bc\right)}\)
\(\le\frac{a^2}{a^2+b^2+c^2}+\frac{a^2}{2a^2+bc+\left(2a^2+bc\right)}+\frac{a^2}{2a^2+bc}\)
\(=\frac{a^2}{a^2+b^2+c^2}+\frac{2a^2}{2a^2+bc+\left(2a^2+bc\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{a^2}{5a^2+\left(b+c\right)^2}\le\frac{1}{9}\left(\frac{a^2}{a^2+b^2+c^2}+\frac{2a^2}{2a^2+bc}\right)\)
Từ đó ta có:
\(VT\le\frac{1}{9}\left(\frac{a^2+b^2+c^2}{a^2+b^2+c^2}+\frac{2a^2}{2a^2+bc}+\frac{2b^2}{2b^2+ca}+\frac{2c^2}{2c^2+ab}\right)\)
\(=\frac{1}{9}\left(1+3-\frac{bc}{2a^2+bc}-\frac{ca}{2b^2+ca}-\frac{ab}{2c^2+ab}\right)\)
\(\le\frac{1}{9}\left(1+3-1\right)=\frac{1}{3}\)
hình 1 : cho tam giác ABC vuông tại A, hạ đường cao AH, H thuộc BC
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường AH
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=y=\frac{AB^2}{BC}=\frac{225}{17}\)cm
=> \(CH=x=BC-y=17-\frac{225}{17}=\frac{64}{17}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=c=CH.BC=\frac{64}{17}.17=64\Rightarrow AC=8\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=h=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{15.8}{17}=\frac{120}{17}\)cm
tương tự hình 2 ; 3
làm ko làm nốt luôn đi
dùng đã bt rồi nhưng cần kết quả để so sánh sai ở đâu
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow\frac{ab+bc+ca}{abc}\ge\frac{9}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\ge9abc\)
áp dụng cô si ta có : \(\hept{\begin{cases}a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\\ab+bc+ca\ge3\sqrt[3]{a^2b^2c^2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\ge3\cdot3\cdot\sqrt[3]{a^3b^3c^3}\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\ge9abc\left(đpcm\right)\)
a) 1/a + 1/b + 1/c ≥ 9/(a+b+c)
<=> (1/a + 1/b + 1/c )(a+b+c) ≥ 9
Ta có : 1/a + 1/b + 1/c ≥ 3.căn bậc 3 1/abc
a+b+c ≥ 3 căn bậc 3 abc
(1/a + 1/b + 1/c)(a+c+c) ≥ 9 căn bậc 3 abc/abc = 9
<=> 1/a + 1/b + 1/c ≥ 9(a+b+c)
Hok tốt !!!!!!!!!!!
\(D=\left(x+1\right)^2+\left(2x+2\right)^2+5\)
\(=x^2+2x+1+4x^2+8x+4+5=5x^2+10x+5+5\)
\(=5\left(x^2+2x+1\right)+5=5\left(x+1\right)^2+5\ge5\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = -1
Vậy GTNN của D bằng 5 tại x = -1
Bài 3 :
a, Để hàm số (*) là hàm số bậc nhất khi \(m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)
b, Để hàm số (*) là hàm số đồng biến khi \(m-2>0\Leftrightarrow m>2\)
c, hàm số (*) đi qua điểm A(-2;3) <=>
\(-2\left(m-2\right)+2m-1=3\Leftrightarrow-2m+4+2m-1=3\)( luôn đúng )
Vậy ...
\(\sqrt{\frac{1}{7}}+\frac{1}{7}\sqrt{28}-\sqrt{\left(\sqrt{7}-3\right)^2}\)
\(=\frac{\sqrt{7}}{7}+\frac{\sqrt{7.4}}{7}-\sqrt{\left(3-\sqrt{7}\right)^2}\)
\(=\frac{3\sqrt{7}}{7}-3+\sqrt{7}=\frac{3\sqrt{7}-21+7\sqrt{7}}{7}=\frac{10\sqrt{7}-21}{7}\)
\(=\frac{\sqrt{7}}{7}+\frac{2\sqrt{7}}{7}-|\sqrt{7}-3|\)
\(=\frac{3\sqrt{7}}{7}-\left(3-\sqrt{7}\right)\)
\(=\frac{3\sqrt{7}}{7}-3+\sqrt{7}\)
\(=\frac{3\sqrt{7}}{7}-\frac{21}{7}+\frac{7\sqrt{7}}{7}\)
\(=\frac{10\sqrt{7}-21}{7}\)