khái niệm đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) Số gen con tạo ra sau 3 lần nhân đôi: \(2^3=8(gen)\)
\(b,\) Ta có: \(H=N+G\) mà \(G=30\%N.\)
\(\Rightarrow\) \(3900=N+30\%N\) \(\Rightarrow N=3000\left(nu\right)\)
Pha sáng | Pha tối | |
Nơi diễn ra | Màng tilacoit | Trong chất nền stroma của lục lạp |
ĐK ánh sáng | Cần ánh sáng | Không cần anh sáng |
Nguyên liệu tham gia | Diệp lục, ánh sáng, nước, ADP, NaDP+ | ATP, NaDPH, CO2 |
Sản phẩm tạo thành | ATP, O2, NaDPH | NaDP+ , ADP, C6H12O6 và Pi |
Tiêu chí |
Pha sáng |
Pha tối |
Nơi diễn ra |
Màng thylakoid của lục lạp |
Chất nền của lục lạp |
Điều kiện ánh sáng |
Cần ánh sáng |
Không cần ánh sáng |
Nguyên liệu tham gia |
H2O, NADP+, ADP |
ATP, CO2, NADPH |
Sản phẩm tạo thành |
NADPH, ATP, O2 |
Chất hữu cơ (C6H12O6), ADP, NADP+ |
Người ta sử dụng nước muối sinh lí để súc miệng vì:
- Nước muối khác nước thông thường vì các phân tử muối có tính hấp thụ nước nên là môi trường nước muối khiến vi khuẩn không thể sống và phát triển trong đó được vì điều kiện thiếu nước.
- Nước muối sẽ nâng nồng độ pH trong khoang miệng lên, ngăn chặn và kìm hãm sự phát triển của các vi khuẩn gây hại.
- Loại bỏ các vi khuẩn gây hôi miệng, sâu răng.
- Làm tăng lưu lượng máu đến miệng, có tác dụng làm nhanh lành các vết thương, vết loét trong khoang miệng.
- Làm dịu cơn đau họng.
- Ngăn ngừa 1 số bệnh như viêm nướu, viêm họng, đau chân răng,...
Quá trình biến đổi lí học của thức ăn ở khoang miệng:
- Các hoạt động tham gia: tiết nước bọt,nhai,đảo trộn thức ăn,tạo viên thức ăn
- Các thành phần tham gia hoạt động: tuyến nước bọt răng,lưỡi,các cơ quan môi,má
- Tác dụng của hoạt động:
- Làm ướt và mềm thức ăn
- Làm mềm và nhuyễn thức ăn
- Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
- Tạo viên thức ăn vừa nuốt
Cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai vì:
- Các bà mẹ mang thai cần được bổ sung chất sắt để thai phát triển tốt,bà mẹ khỏe mạnh
Hệ hô hấp gồm những cơ quan:
- Đường dẫn khí:
+ Mũi
+ Họng
+ Thanh quản
+ Khí quản
+ Phế quản
- Hai lá phổi:
+ Lá phổi phải có 3 thùy
+ Lá phổi trái có 2 thùy
Chức năng:
- Đường dẫn khí: ngăn bụi,làm ẩm,ấm không khí và diệt vi khuẩn
- Hai lá phổi: trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài
Hệ hô hấp gồm những cơ quan:
- Đường dẫn khí:
+ Mũi
+ Họng
+ Thanh quản
+ Khí quản
+ Phế quản
- Hai lá phổi:
+ Lá phổi phải có 3 thùy
+ Lá phổi trái có 2 thùy
-chức năng của hệ hô hấp là dẫn khí vào,ra,ngăn bụi,làm ấm và làm ẩm không khí ở phổi,bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại,thực hiện trao đổi khí diễn ra liên tục với môi trường ngoài
Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng là:
- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài
- Ruột non dài tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành,dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột
1. Đồng hóa:
- Tổng hợp các chất hữu cơ
- Tích luỹ năng lượng
Dị hóa:
- Phân giải các chất hữu cơ
- Giải phóng năng lượng
2.
Tham khảo ạ
- Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa:
+ Sản phẩm của đồng hóa là nguyên liệu của dị hóa và ngược lại
+ Do đó, năng lượng được tích luỹ ở đồng hoá sẽ được giải phóng trong quá trình dị hoá để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hoá. Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau.
+ Nếu không có đồng hoá thì không có nguyên liệu cho dị hoá và ngược lại không có dị hoá thì không có năng lượng cho hoạt dộng đồng hoá.
Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở cơ thể (khác nhau vể độ tuổi và trạng thái) là không giống nhau và phụ thuộc vào:
- Lứa tuổi: Ở trẻ em, cơ thể đang lớn, quá trình đồng hoá lớn hơn dị hoá, ngược lại ở người già, quá trình dị hoá lại lớn hơn đồng hoá.
- Vào thời điểm lao động, dị hoá lớn hơn đồng hoá, ngược lại lúc nghỉ ngơi đồng hoá mạnh hơn dị hoá.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là sự biến đổi trong cấu trúc của nhiễm sắc thể. Sự biến đổi này bao gồm: tăng hoặc giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể, thay đổi trình tự sắp xếp của các gen trên nhiễm sắc thể đó dẫn đến biến đổi hình dạng và cấu trúc của nhiễm sắc thể