em đã đọc những câu chuyện nào trong Tôi và Các Bạn, hãy chỉ ra 1 số đặc điểm đồng thoại hoặc độc thoại trong câu chuyện đó?
em ấn tượng với NV nào trong chuyện?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần đọc-hiểu thường chiếm 3/10 điểm đến 4/10 điểm trong bài kiểm tra môn ngữ văn nhưng hầu như học sinh thường rất hay mất điểm ở phần này, nên bài viết này sẽ cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản, cần thiết để có thể làm tốt phần đọc-hiểu của cả 3 khối: 10, 11, 12.
I. Những vấn đề chung về đọc hiểu văn bản:
1. Văn bản:
- Là sản phẩm, là phương tiện của hoạt động giao tiếp.
- Các loại văn bản:
+ Văn bản liền mạch: là một đoạn văn, một phần, một bài, một chương...văn bản hoàn chỉnh, liền mạch (Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, vb nghệ thuật, báo chí, khoa học)
+ Văn bản không liền mạch: là các dạng văn bản kết hợp nhiều hình thức thể hiện, nhiều kí hiệu khác nhau... không được kết cấu bằng những đoạn văn liền mạch, chẳng hạn: Biểu đồ và đồ thị, Bảng biều và ma trận, Sơ đồ, Thông tin tờ rơi, Hoá đơn, chứng từ
2. Đọc hiểu văn bản:
a) Mục đích:
Đọc hiểu văn bản là hành động giải mã văn bản, thường hướng tới các mục đích sau đây:
+ Thu thập, chiết xuất thông tin
+ Phân tích, lí giải văn bản
+ Phản hồi và đánh giá
b) Cấu trúc bài đọc hiểu:
- Phần 1: Ngữ liệu: đoạn văn bản, văn bản: liền mạch/không liền mạch
- Phần 2: Đưa ra các câu hỏi theo các mức độ nhận thức từ thấp --cao: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao
c) Lưu ý khi làm bài tập đọc hiểu:
+ Khi đọc hiểu văn bản, cần chú ý đặc trưng thể loại, nắm được từ ngữ then chốt, câu chủ đề, các hình ảnh, chi tiết, biện pháp nghệ thuật trọng tâm,...
+ Nên đọc yêu cầu của câu hỏi trước khi đọc văn bản
Khi trả lời:
+ Đối với câu hỏi TNKQ: cẩn trọng khi lựa chọn phương án trả lời
+ Đối với câu hỏi thu thập thông tin: cần trả lời ngắn gọn, có thể gạch đầu dòng.
+ Đối với câu hỏi phân tích, đánh giá, lí giải: trả lời ngắn gọn, đầy đủ với nhiều nhất các phương án có thể, bày tỏ được chủ kiến riêng, có cách lập luận chặt chẽ, thuyết phục, không viết chung chung, mơ hồ.
II. Các dạng đọc hiểu văn bản.
1. Dạng câu hỏi/bài tập yêu cầu xác định đề tài, chủ đề, tư tưởng của văn bản
- Đề tài: đối tượng được đề cập đến trong văn bản
Dạng câu hỏi: Văn bản đề cập đến điều gì?
Hãy xác định đề tài của văn bản.
- Chủ đề: Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản
+ Dạng câu hỏi: Xác định nội dung chính của văn bản/ Văn bản đề cập đến điều gì?/ Hãy xác định chủ đề của văn bản, Tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản (đối với thơ),...
+ Cách làm:
* Đối với văn bản phi nghệ thuật (khoa học, báo chí,...): xác định từ then chốt, câu chủ đề à liên kết thông tin à khái quát thông tin à xác định nội dung chính
* Đối với văn bản nghệ thuật: chú ý đến ý nghĩa những hình ảnh, từ ngữ đắt, câu hay, biện pháp tu từ (thơ), nhân vật, chi tiết đặc sắc, giọng điệu của văn bản,..--> xác định chủ đề
- Tư tưởng: Điều mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản (thường là văn bản nghệ thuật)
+ Dạng câu hỏi: Qua văn bản, tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?/ Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc/ bài học mà anh/ chị rút ra?...
+ Cách làm: Chú ý đến ý nghĩa hàm ẩn của vb, cảm nhận chiều sâu văn bản để xác định
- Đặt nhan đề cho văn bản
Cách làm: + thể hiện được nội dung chính
+ hình thức ngắn gọn, hấp dẫn
2. Dạng câu hỏi/bài tập yêu cầu nhận diện, phân tích các phương diện về nội dung, hình thức của văn bản
a) Yêu cầu nhận diện các phương thức biểu đạt
Dạng câu hỏi - cách làm
- Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản : chỉ nêu một phương thức biểu đạt chính
- Xác định các phương thức biểu đạt trong văn bản : nêu từ hai phương thưc biểu đạt trở lên.
Em tham khảo:
1. Em đã từng xem phim nói về nỗi buồn mà nhân vật từng trải qua. Khi xem xong em có suy nghĩ: Nếu có thói hung hăng, kiêu ngạo, hống hách, không biết suy nghĩ, không biết đoàn kết và yêu thương người khác thì sớm muộn gì cũng mang vạ vào thân. Từ đó, em thấy mình cần phải biết sống nhân ái, đoàn kết với mọi người xung quanh.
2. Chia sẻ một vài điều về bản thân:
Điều em thấy hài lòng: Yêu thương, cố gắng chăm ngoan học giỏi, biết giúp đỡ ông bà, bố mẹ. Đoàn kết với bạn bè.
Điều em thấy chưa hài lòng: Chưa biết tự chăm sóc sức khỏe cho mình.
Tham khảo:
1. Em đã từng xem phim nói về nỗi buồn mà nhân vật từng trải qua. Khi xem xong em có suy nghĩ: Nếu có thói hung hăng, kiêu ngạo, hống hách, không biết suy nghĩ, không biết đoàn kết và yêu thương người khác thì sớm muộn gì cũng mang vạ vào thân. Từ đó, em thấy mình cần phải biết sống nhân ái, đoàn kết với mọi người xung quanh.
2. Chia sẻ một vài điều về bản thân:
~ HT ~
Tác phẩm “Cô bé bán diêm” của nhà văn An-đéc-xen đã phác họa nên một bức tranh đầy thương cảm với số phận, cảnh ngộ của cô bé bán diêm. Thông qua hình ảnh của cô bé, nhà văn không chỉ khơi dậy trong chúng ta sự cảm thương sâu sắc với số phận của em hứng chịu mà nó còn đề cập tới vấn đề tình người trong cuộc sống.
Qua truyện ngắn Cô bé bán diêm, người đọc không khỏi xót thương trước hoàn cảnh tội nghiệp, bất hạnh của cô bé. Tác giả An-đéc-xen đã dùng thủ pháp nghệ thuật đối lập, tương phản giữa hình ảnh một cô bé bán diêm ngồi co ro trong góc tường trong đêm giao thừa vì đói, vì rét, vì sợ bố mắng nhiếc mà không dám về nhà và hình ảnh từng đoàn người cười nói vui vẻ, họ hoàn toàn lãnh đạm với cảnh nghèo khổ của cô bé. Để rồi em sống với những mộng tưởng khi bà nội em còn sống, khi mà em còn được yêu thương, chăm sóc và kết truyện là cái chết của em trong đêm giao thừa. Dường như thông qua cảnh ngộ của cô bé bán diêm, tác giả lên án sự vô tình, thờ ơ của những người lớn xung quanh em. Ở lứa tuổi đáng được sống trong sự đùm bọc, yêu thương của gia đình nhưng thì em lại phải lăn lộn kiếm sống ngoài đường. Nếu người cha quan tâm, nếu những người qua đường để ý đến mảnh đời tội nghiệp thì có lẽ em đã không phải ra đi trong sự cô đơn, lạnh lẽo đến vậy. Có lẽ chúng ta vẫn thường bắt gặp rất nhiều những mảnh đời bất hạnh, là những em bé mồ côi phải lang thang kiếm sống. Tất nhiên, trách nhiệm đó trước hết thuộc về gia đình và người thân của các em ấy, sau nữa là trách nhiệm của nhà trường và toàn xã hội. Trẻ em xứng đáng được sống trong tình yêu thương, đùm bọc của tất cả mọi người. Đơn giản chỉ là lời hỏi thăm quan tâm cũng khiến cho những em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn có chút động lực để bước tiếp. Tình người sẽ giúp chúng ta gần lại với nhau hơn, cùng sẻ chia và lan tỏa yêu thương bạn nhé.
1. Em đã từng xem phim nói về nỗi buồn mà nhân vật từng trải qua. Khi xem xong em có suy nghĩ: Nếu có thói hung hăng, kiêu ngạo, hống hách, không biết suy nghĩ, không biết đoàn kết và yêu thương người khác thì sớm muộn gì cũng mang vạ vào thân. Từ đó, em thấy mình cần phải biết sống nhân ái, đoàn kết với mọi người xung quanh.
2. Chia sẻ một vài điều về bản thân:
1.Em đã từng xem phim nói về nỗi buồn mà nhân vật từng trải qua. Khi xem xong em có suy nghĩ: Nếu có thói hung hăng, kiêu ngạo, hống hách, không biết suy nghĩ, không biết đoàn kết và yêu thương người khác thì sớm muộn gì cũng mang vạ vào thân. Từ đó, em thấy mình cần phải biết sống nhân ái, đoàn kết với mọi người xung quanh.
2.Chia sẻ về bản thân :
Những điều em đã biết về sách Ngữ Văn 6?
⇒ Giải :
- Ở sách ngữ văn 6 này, học sinh có thể tiếp cận với các văn bản thể loại truyền thuyết, cổ tích mà nhân dân luôn truyền miệng
- Tìm hiểu về cấu trúc, nghệ thuật của các từ và các câu trong Tiếng Việt, ví dụ : Từ mượn, nghĩa của từ, danh từ, tính từ, trạng từ,...
- Các bài kiểm tra theo đợt
- Các thể loại văn bản sẽ học
Những điều em mong đợi được học ở SGK Ngữ Văn 6?
⇒ Giải :
- Hiểu biết được về các cấu trúc từ và các dạng từ sẽ xuất hiện trong Ngữ Văn
- Biết được và phân loại khái niệm về các dạng văn bản
- Tìm hiểu về các văn bản sẽ có trong chương trình Ngữ Văn 6
Những điều học được
( Cái này thì em phải được cô giáo dạy và từ đó rút ra lời giải của bản thân )
TRẢ LỜI
1. Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật Dế Mèn. Người kể chuyện ngôi thứ nhất.
2. Một số chi tiết miêu tả Dế Mèn khiến em liên tưởng tới đặc điểm của con người: Một chàng dế thanh niên cường tráng, đôi càng mẫm bóng, vuốt ở chân và khoeo cứng dần và nhọn hoắt, tôi đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, tôi vỗ cánh nghe tiếng phành phạch giòn giã, tôi bước đi bách bộ, đôi cánh bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi, người tôi rung rinh một màu bóng mỡ soi gương được, cái đầu to ra và nổi từng tảng, cái răng đen nhánh, sợi râu dài và uốn cong, tôi cà khịa bà con trong xóm, tôi quát mấy chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó.
Lối miêu tả này thường được sử dụng ở loại truyện đồng thoại.
3. - Điều em thích ở Dế Mèn: một chàng dế có ngoại hình đẹp, khỏe mạnh, cường tráng, tự tin.
- Điều em không thích ở Dế Mèn: Tính cách kiêu căng, hống hách, tự phụ.
Vì : Ý thức được thế mạnh và vẻ đẹp của mình là một điều tốt nhưng Dế Mèn lại sa vào sự tự phụ, hống hách tới mức ngộ nhận về bản thân thì có thể dễ dẫn đến những việc làm sai trái và kết cục đau buồn.
4. - Những lời Dế Mèn nói với Dế Choắt khi sang thăm nhà và khi được Dế Choắt nhờ giúp đỡ:
+ “Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế! Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng. … Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.”
+ “Được, chú mày cứ nói thẳng thừng ra nào.”
+ “Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này. Ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!”
→ Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt là thái độ trịch thượng, coi thường, khinh khỉnh, dửng dưng, thờ ơ, không chịu giúp đỡ,…
5. Chứng kiến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những cảm xúc, suy nghĩ ân hận và thậm chí là hốt hoảng do chính Dế Mèn cũng chưa hoàn hồn: Sao? Sao? "Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá như tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì.". Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
Những cảm xúc, suy nghĩ cho thấy Dế Mèn đã thay đổi: Dế Mèn không còn huênh hoang, kiêu ngạo mà biết rằng mình đã sai. Dế Mèn cũng không còn coi thường người bạn là Dế Choắt mà thấy có lỗi, ân hận trước việc làm ngu ngốc của bản thân. Chính cái chết của Dế Choắt là bài học mang giá trị thức tỉnh đối với Mèn.
6. Dế Mèn rút ra được bài học:
+ “Sống ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn cũng chuốc họa vào thân.”
+ Không kiêu căng, tự phụ, không khinh thường ai, phải biết yêu thương, giúp đỡ kẻ yếu thế hơn mình.
7. - Hình dung về nhân vật Dế Choắt: Một người gầy gò, ốm yếu, xấu xí, thảm hại.
- Nếu gặp người như Dế Choắt em sẽ đồng cảm, yêu thương, không coi thường, hách dịch, giúp đỡ bạn những lúc khó khăn, hoạn nạn,… - Hình dung về nhân vật Dế Choắt: Một người gầy gò, ốm yếu, xấu xí, thảm hại.
- Nếu gặp người như Dế Choắt em sẽ đồng cảm, yêu thương, không coi thường, hách dịch, giúp đỡ bạn những lúc khó khăn, hoạn nạn,…