Nam Cao được biết đến như một nhà văn hiện thực xuất sắc giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Những tác phẩm của ông phản ánh vô cùng chân thực, sinh động về cuộc sống lúc bấy giờ của con người. Nam Cao gắn liền tên tuổi của mình với những tác phẩm ghi dấu ấn đậm nét trong tâm hồn người đọc như Chí Phèo, Đời thừa, Sống mòn... Và không thể không nhắc đến lão Hạc, một trong những tác phẩm hay viết về đề tài người nông dân trước cách mạng tháng Tám.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=\(\dfrac{5}{11}\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{6}{11}\)
=\(\dfrac{5}{11}\times1+\dfrac{6}{11}\)
=\(\dfrac{11}{11}\)=1
Tham khảo nhé:
Bao trùm toàn bộ bài thơ là ước muốn thiết tha mùa xuân hãy về. Tác giả có một tình yêu mùa xuân tha thiết, gửi gắm vào đó là ước mơ cuộc sống tươi đẹp, êm ấm, đồng thời tình yêu quê hương sâu sắc. Hai câu thơ đầu tuy mộc mạc, bình dị nhưng trong đó là một lời khẩn cầu thiết tha:
"Mùa xuân ơi hãy về
Mang thêm nhiều nắng ấm".
Những khổ thơ tiếp theo gợi ra cảnh làng quê rực sắc xuân khi xuân về: nào là khắp làng quê nở bừng hoa, con ong làm mật, chim én bay về, dòng sông trong vắt,... Cảnh vật nào, hình ảnh nào cũng đậm hồn xuân tươi tắn, rực rỡ và tràn trề sức sống. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương của tác giả. Cuối bài thơ là một ước mơ thật nhỏ bé, giản dị biết bao của những em bé:
"Cho em thêm tuổi mới
Được nhiều lộc đầu năm
Thêm áo quần mới nữa
Cùng em đi hội xuân".
Bài thơ gợi chúng ta nhớ đến những giây phút đầm ấm bên gia đình, làng quê thay áo mới với phiên chợ Tết đông vui. Chúng ta cùng hi vọng một năm mới tốt đẹp.
Trải nghiệm gì cũng được hả bạn? Tham khảo nhé:
Nhân dịp đầu năm, trường em tổ chức cho học sinh trải nghiệm tại khu trải nghiệm Vạn An. Ở đấy có mô hình hoàng thành Thăng Long, tại khu này chúng em được "diễn tập" bắn pháo. Khẩu pháo sơn màu xanh, đỏ vàng lăn trên hai bánh xe, nòng súng là một thanh sắt dạng hình hộp chĩa về phía trước, dây bắn được thiết kế như dây nỏ, uốn vào nòng súng. Khi bắn, kéo sợi dây càng căng thì đạn bắn càng xa. Có bạn bắn xa đến vài trăm mét. Đạn bay rào rào, đập vào những mục tiêu của "trận đánh". Riêng em bắn xa tầm nửa mét hoặc hơn. Sau khi tập trận, em cảm thấy mình là một người lính thật sự, đồng thời em cũng ý thức được rằng: là người công dân thì phải có ý thức về lòng tự tôn dân tộc, về trách nhiệm của người công dân với đất nước, phải cố gắng học tập để xây dựng đất nước giàu đẹp.
Nhưng còn có nhiều điều thú vị hơn nữa. Chúng em được trải nghiệm in khắc tranh làng Hồ. Phết mực bằng than tre, rồi dùng mộc bản xoa đều lên chỗ mực vừa phết, ấn nó lên tờ giấy, lật sang mặt sau và dùng chải xoa xoa để tranh được rõ nét. Khi những hình hài ngộ nghĩnh, tươi tắn của bức tranh hiện lên rõ rệt ở mặt sau tờ giấy, chúng em rút cái mộc bản ra. Tranh của em hơi đậm nét, em xoa quá kỹ, nhưng em lấy làm tự hào về tác phẩm của mình. Nhìn những bức tranh được khắc in trên giấy, trong lòng em dâng lên một nỗi biết ơn sâu sắc với những người nghệ sĩ tài ba làng Hồ. Họ đã đem vào đời sống một tia nhìn chất phác, đầy nét chân thực về làng quê Việt Nam. Càng ngắm tranh thì càng thấy những vẻ đẹp ý nghĩa bên trong những bức hình lợn ăn cây ráy hay em bé ôm gà...
Chuyến trải nghiệm thú vị ngày hôm ấy đã giúp em hiểu thêm về văn hóa Việt Nam, giúp em thêm phần yêu quý đất nước mình.
Rừng là nơi cây cối phát triển tự nhiên, bảo vệ rất nhiều các vi sinh hiếm, bạn biết là có nhiều vi sinh tảo hệ rất mỏng yếu có thể sinh tồn trong các đièu kiện rất đặc biệt. Vì vậy bạn sẽ được nghe : " cấm vào các khu rừng sinh thái " . Con người đi đến đâu là môi trường bị hủy hoại , nghe có vẻ độc ác, thành kiến, nhưng thực tế là vậy!
Bạn có thể đọc các bài viết của các nghiên cứu sinh mới nhất về quan sát của họ, họ đánh giá và cân nhắc như sau." Du lịch phát triển thu mở rộng kinh tế thật ra phá hủy trầm trọng môi sinh, tiền thu vào không thể bù đắp! " . Nguồn chính thức , bạn vào xem các báo cáo của các trường đại học .
Có rừng, chính phủ ( đất nước) phải chi rất nhiều tiền , tiền thu từ bên du lịch không đủ bù vào!