K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2017

2191999

15 tháng 10 2017

nhìn đi

14 tháng 10 2017

Liên Quân hả?

15 tháng 10 2017

gì vay

19 tháng 10 2017

tên nguyễn hồng minh bựa nhất vì hồng minh là hình mông

còn tên dẹp nhất là kiều triệu yến chi vì đó như 1 tên trung

đừng hỏi những câu linh tinh

13 tháng 10 2017

con tem

13 tháng 10 2017

la con chim

12 tháng 10 2017

bạn là trai hay gái

tiếng việt lớp 1 chưa từng có cái này

12 tháng 10 2017

=24 nha^_^

12 tháng 10 2017

Có 5 cách chọn chữ số hàng trăm

Có 5 cách chọn chữ số hàng chục

Có 2 cách chọn chữ số hàng đơn vị

Vậy viết được : 2 x 5 x 5 = 50 số 

                     Đ/s : 50 số

12 tháng 10 2017

rơi vào đầu chàng trai nên chàng trai cắn vào lưỡi cô gái=> cô gái chết

12 tháng 10 2017

vì quả sầu riêng rơi vào đầu chàng trai nên chàng trai dật mk cắn vào lưỡi cô nên cô chết

18 tháng 10 2017

vì thế giới đàn áp trẻ con quá nhiều như:học bài,quét nhà,...

vì nó thế cá bạn ak

13 tháng 10 2017

   BAI LAM 

TRONG TRƯỜNG HÀNG NGÀY EM HỌC RẤT NHIỀU MÔN HỌC TRONG ĐÓ CÓ CÁC MÓN RẤT HAY VÀ LÍ THÚ NHƯ TIẾNG VIỆT , TOÁN ..... CÁC MÔN HỌC ĐÓ GIÚP EM HIỂU NHIỀU VỀ XÃ HỘI VÀ CÒN GIÚP EM THÔNG MINH HƠN.

TRONG CÁC MÔN HỌC ĐÓ EM THÍCH NHẤT LÀ MÔN TIẾNG VIỆT NÓ RẤT HAY .CÁC CÂU HỎI KHÔNG KHÓ LẮM ,CÁC BÀI VĂN VỪA HAY VÀ VỪA CÓ Ý SÁNG TẠO CỦA CÁC BẠN .CÁC CÂU HỎI ĐIỀN TỪ VÀO CHỖ TRỐNG THÍCH HỢP VÀ CÁC TRÒ CHƠI MÀ THẦY CÔ DẠY CHO EM LÀM EM CẢM THẤY VUI VÀ ĐƯỢC THƯ GIÃN TRONG TIẾT HỌC . TUY CÁC MÔN KHÁC EM ĐỀU THÍCH NHƯNG EM CẢM THẤY MỌI NGƯỜI ĐỀU CÓ MỘT SỞ THÍCH RIÊNG VỀ CÁC MÔN NHƯ TOÁN ... NHƯNG EM CẢM THẤY MÌNH THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT HƠN .

MÔN TIẾNG VIỆT LÀ MÓN EM THÍCH NHẤT TRONG TẤT CẢ CÁC MÔN NHƯNG EM HỨA SẼ CỐ GẮNG HỌC TẬP TẤT CẢ CÁC MÔN THẬT TỐT VÀ XỨNG ĐÁNG LÀ CON NGOAN TRÒ GIỎI CHÁU NGOAN BÁC HỒ.

12 tháng 10 2017

Văn Như Cương (01/07/1937 - 09/10/2017)[1] là một nhà giáo Việt Nam, nhà biên soạn sách giáo khoa phổ thông và giáo trình đại học bộ môn hình học, Ủy viên Hội đồng giáo dục quốc gia Việt Nam. Ông là một Tiến sĩ toán học (bảo vệ thành công luận án tiến sĩ năm 1971 tại Liên bang Xô Viết) được phong học hàm Phó giáo sư[2][3].

Ông là người thành lập và hiệu trưởng (1989-2014) trường dân lập đầu tiên tại Việt Nam[4] là trường trung học phổ thông Lương Thế Vinh, Hà Nội.

  • Ông sinh ra trong một gia đình làm nghề dạy học chữ Hán (đồ Nho) tại làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
  • Năm 1954, học xong phổ thông, ông ra Hà Nội học khoa Toán, Đại học Sư phạm Hà Nội. Tốt nghiệp đại học, ông trở thành cán bộ giảng dạy tại trường.
  • Ông làm nghiên cứu sinh ngành toán học tại Viện Toán học Steklov,Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô và bảo vệ thành công luận án phó tiến sĩ Toán học vào năm 1971. Luận văn của ông có nhan đề là (Các phân hoạch liên tục không chiều của không gian Euclide) được hướng dẫn bởi Giáo sư Lyudmila Keldysh một nhà Tô-pô Hình học nổi tiếng, là mẹ của nhà Toán học Sergei Novikov, người dành giải thưởng Fields năm 1970.
  • Sau khi về nước ông làm giảng viên, công tác tại bộ môn Hình học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm Vinh. Tuy nhiên ông không còn tiếp tục theo đuổi các nghiên cứu của mình.
  • Năm 1989, ông mở trường Lương Thế Vinh, trường phổ thông dân lập đầu tiên của Việt Nam từ khi Đổi mới.
  • Ông chủ biên và trực tiếp biên soạn hơn 60 đầu sách sách giáo khoa, sách tham khảo phổ thông và giáo trình đại họcvề chuyên ngành hình học. Ông là tác giả bộ sách giáo khoa hình học phổ thông (chương trình nâng cao) của Việt Nam. Ông là thành viên Hội đồng giáo dục quốc gia Việt Nam.
  • Ông được Chính phủ công nhận chức danh Phó giáo sư.
  • Ông dành nhiều tâm huyết với việc kết nối dòng họ Văn Việt Nam, tại đại hội đại biểu họ Văn toàn quốc lần thứ nhất 2012 tại thành phố Huế ông được tín nhiệm cử làm chủ tịch Hội đồng họ Văn Việt Nam khóa 1 (2012-2017).
  • Ông qua đời vào 0 giờ 27 phút ngày 09/10/2017 sau 3 năm chống chọi với bệnh ung thư. Hưởng thọ 80 tuổi.

Ông có một số nghiên cứu về lãnh vực Tô-pô Hình học trong thời gian làm nghiên cứu sinh ở Liên Xô (tất cả đều đã được dịch sang Tiếng Anh) 

Ông viết/dịch một số sách dành cho sinh viên đại học, cao đẳng:

  • Hình học xạ ảnh / Văn Như Cương.- H.: Giáo dục, 1999.- 187tr.
  • Đại số tuyến tính và hình học / Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Hoàng Xuân Sính-. T.2, Đại số tuyến tính và hình học Afin. - H : Giáo dục, 1988. - 216tr.
  • Đại số tuyến tính và hình học / Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Hoàng Xuân Sính-. T.1, Hình học giải tích. - H : Giáo dục, 1987. - 175tr.
  • Đối thoại về toán học / Alfréd Rényi; Văn Như Cương dịch.- H.: Khoa học và kỹ thuật, 1975.- 119tr.
  • Lịch sử hình học / Văn Như Cương.- H.: Khoa học và kỹ thuật, 1977.- 158tr.

Các sách giáo khoa/tham khảo dành cho giáo viên, học sinh phổ thông:

  • Hình học: Giáo trình đào tạo giáo viên trung học cơ sở hệ cao đẳng sư phạm / Văn Như Cương chủ biên; Kiều Huy Luân, Hoàng Trọng Thái.- H.: Giáo dục, 1998.- 99tr.
  • Hình học: Giáo trình đào tạo giáo viên trung học cơ sở hệ cao đẳng sư phạm / Văn Như Cương chủ biên; Kiều Huy Luân, Hoàng Trọng Thái.- H.: Giáo dục, 1998.- 140tr.
  • Những kiến thức cơ bản môn toán: Trung học phổ thông/ Văn Như Cương, Hàn Liên Hải.- H.: Nhà xuất bản. Hà Nội, 2003.- 142tr.
  • Tài liệu toán ôn thi vào đại học / Văn Như Cương, Nguyễn Xuân Liêm, Kiều Huy Luân....- In lần 2, có sửa chữa.- H.: Trường đại học sư phạm Hà nội 1, 1983.- 349 tr.
  • Những kiến thức cơ bản môn toán: Trung học phổ thông / Văn Như Cương, Tạ Duy Phượng.- H.: Nhà xuất bản. Hà Nội, 2002.- 138tr.
  • Hình học 11: Sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2000 / Văn Như Cương ch.b, Trần Đức Huyên, Nguyễn Mộng Hy.- H.: Giáo dục, 2000.- 144tr.
  • Hình học 10: Sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2000 / Văn Như Cương ch.b, Phan Văn Viện.- H.: Giáo dục, 2000.- 96tr.
  • Hình học 12: Sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2000 / Văn Như Cương ch.b, Tạ Mân.- H.: Giáo dục, 2000.- 116tr.
  • Bài tập hình học 10: Sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2000 / Văn Như Cương ch.b, Phan Văn Viện.- H.: Giáo dục, 2000.- 92tr.
  • Bài tập hình học 12: Sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2000 / Văn Như Cương ch.b, Tạ Mân.- H.: Giáo dục, 2000.- 159tr.
  • Hình học 12: Ban khoa học tự nhiên. Tài liệu giáo khoa thí điểm / Văn Như Cương, Nguyễn Mộng Hy.- H.: Giáo dục, 1995.- 109tr.
  • Bài tập hình học 11: Ban khoa học tự nhiên / Văn Như Cương, Trần Luận.- In lần thứ 3.- H.: Giáo dục, 1996.- 147tr.
  • Bài tập hình học 12: Ban khoa học tự nhiên: Tài liệu giáo khoa thí điểm / Văn Như Cương.- H.: Giáo dục, 1995.- 96tr.
  • Hình học 12: Ban khoa học xã hội. Tài liệu giáo khoa thí điểm / Văn Như Cương chủ biên, Phạm Gia Đức.- H.: Giáo dục, 1995.- 40tr.
  • Hình học 11: Ban khoa học tự nhiên. Tài liệu giáo khoa thí điểm / Văn Như Cương, Nguyễn Mộng Hy.- H.: Giáo dục, 1995.- 128tr.
  • Hình học 12: Ban khoa học tự nhiên / Văn Như Cương.- H.: Giáo dục, 1995.- 104tr.
  • Hình học 12: Sách giáo viên/ Văn Như Cương, Tạ Mân, Trần Nguyệt Quang.- H.: Giáo dục, 1992.- 128tr.
  • Hình học 12 / Văn Như Cương, Tạ Mân, Trần Nguyệt Quang.- H.: Giáo dục, 1992.- 115tr.
  • Hình học 11 / Văn Như Cương, Phan Văn Viện.- H.: Giáo dục, 1991.- 80tr.

Ông được đánh giá cao với năng lực sư phạm. Ông cũng nổi tiếng là người thẳng tính và rất thương yêu học trò. Tuy nhiên, cuộc trả lời phỏng vấn của ông trên báo điện tử Vietnamnet về trường hợp của thầy giáo Đỗ Việt Khoa[5], đã có dư luận bức xúc về cách hành xử của ông[6][7].

Nhà toán học Alexey Chernavsky đã nhận xét về các công trình Toán học của ông trong thời gian làm nghiên cứu sinh như sau (Hà Huy Vui dịch):

"Một công trình thú vị được Văn Như Cương, một nghiên cứu sinh từ Việt Nam thực hiện. Văn Như Cương giới thiệu khái niệm về sự nêm vào của một phân hoạch liên tục này vào một phân hoạch liên tục khác. Anh chỉ ra rằng, nếu các thành phần của một compact là phân ngăn trong {\displaystyle \mathbb {R} ^{k}}{\displaystyle \mathbb {R} ^{k}}, thì compact được phân thành các ngăn trong {\displaystyle \mathbb {R} ^{k+1}}{\displaystyle \mathbb {R} ^{k+1}}.Một phân hoạch liên tục, mà bao đóng của ảnh của hợp các phần tử không suy biến là có chiều bằng không, sẽ được nêm vào vào một phân hoạch của các cung. Từ đó suy ra rằng, không gian thương cũng được nhúng vào {\displaystyle R^{k+1}}{\displaystyle R^{k+1}}.Nếu giả thiêt rằng ảnh của hợp của các phần tử không suy biến có chiều bằng không, thì vấn đề trở nên rất khó. Văn Như Cương đã vượt qua khó khăn này bằng cách xét một phân rã đặc biệt của phan hoạch (thành tổng của các phân hoạch có độ nhỏ tiến tới không). Với cách làm này, không gian thương được nhúng vào {\displaystyle \mathbb {R} ^{k+2}}{\displaystyle \mathbb {R} ^{k+2}}. Trong những trường hợp đặc biệt, khi số các phần tử không suy biến là đếm được, hoặc khi các phần tử không suy biến cùng nằm trên một mặt phẳng, thì không gian thương được nhúng vào {\displaystyle \mathbb {R} ^{k+1}}{\displaystyle \mathbb {R} ^{k+1}}.

Một kết quả quan trọng khác của Văn Như Cương là chứng minh tính xấp xỉ được của các ánh xạ phân ngăn bằng các đồng phôi. Chứng minh của anh, sử dụng một cách đặc biệt thông minh kết quả của M.E. Hamstrom, chỉ chiếm ít hơn một trang giấy.

Thật tiếc, là sau khi bảo vệ luận án trở về nước, Văn Như Cương dường như đã dừng việc nghiên cứu toán học của mình." (Theo A.V. Chernavsky, On the work of L. V. Keldysh and her seminar, Russian Mathemaal Surveys, Number 4, Volume 60, 2005.).